Bài 32: Hiện tượng quang - Phát quang

ppt 23 trang minh70 7020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài 32: Hiện tượng quang - Phát quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_32_hien_tuong_quang_phat_quang.ppt

Nội dung text: Bài 32: Hiện tượng quang - Phát quang

  1. Ban ngày Ban đêm
  2. Ban ngày Ban đêm
  3. Đom đóm Vật trang trí bằng đá ép Sứa biển Biển báo giao thông
  4. Cho biết chúng có đặc điểm gì chung? Các sinh vật, đồ vật đều có thể phát sáng vào ban đêm
  5. Câu hỏi thảo luận 1. Hiện tượng quang –phát quang là gì? 2. Đặc điểm về sự quang- phát quang? 3. Lấy ví dụ về các chất quang- phát quang.
  6. Thảo luận theo nhóm Ví dụ 1: Ví dụ 2: Chiếu chùm bức xạ tử ngoại vào một Chùm bức xạ tử ngoại chiếu ống nghiệm đựng dung dịch vào lớp bột phát quang ở thành fluorexêin thì dung dịch này phát ra trong của đèn ống, thì thấy lớp ánh sáng màu lục bột phát quang ánh sáng trắng. * ánh sáng kích thích là bức xạ gì ? * ánh sáng phát quang màu gì ? * chất phát quang là gì ?
  7. BÀI 32:HIỆN TƯỢNG QUANG-PHÁT QUANG Ví dụ 1: Chiếu chùm bức xạ tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì dung dịch này phát ra màu lục ❖ChÁnhùm bứcsáng xạkích tử thíchngoạilà làbức ánhxạ sánggì ? kích thích. ❖ChùmÁnh sángsángphát màuquang lục làmàu ánh gìsáng? phát quang. ❖DungChất dịchphát fluorexêinquang là gì ?là chất phát quang.
  8. BÀI 32:HIỆN TƯỢNG QUANG-PHÁT QUANG Ví dụ 2: Chùm bức xạ tử ngoại chiếu vào lớp bột phát quang ở thành trong của đèn ống, thì thấy lớp bột phát quang ánh sáng trắng. Ánh sáng kích thích là bức xạ gì? Ánh sáng phát quang là bức xạ gì? Chất phát quang là gì? Chùm bức xạ tử ngoại là ánh sáng kích thích. Chùm sáng trắng là ánh sáng phát quang. Lớp bột phát quang là chất phát quang.
  9. * Một số trường hợp phát quang khác: Đom đóm San hô Hải quỳ Nấm
  10. * Một số trường hợp phát quang khác: Dung dịch fluorexêin
  11. Suy nghĩ trả lời câu hỏi Hãy nhận xét về thời gian phát quang của lớp bột phát ? quang trong đèn ống và của con đại bàng bằng đá ép,sau khi đã tắt ánh sáng kích thích? Khi tắt ánh sáng kích thích thì ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh Khi tắt ánh sáng kích thích thì ánh sáng phát quang còn kéo dài một khoảng thời gian nào đó.
  12. 2. Huỳnh quang và lân quang Huỳnh quang Lân quang Chất phát một số một số chất rắn quang chất lỏng và chất khí ánh sáng ánh sáng phát phát quang quang có thể Đặc điểm bị tắt rất kéo dài một nhanh sau khoảng thời khi tắt ánh gian sau khi tắt sáng kích ánh sáng kích thích thích
  13. Tham khảo trả lời câu hỏi ? Trên đầu cọc chỉ giới, biển báo giao thông có sơn xanh, đỏ, vàng, lục Đó là các chất lân quang hay huỳnh quang? Lân quang
  14. C1: Tại sao sơn quét trên các biển báo giao thông ? hoặc trên đầu các cọc chỉ giới có thể là sơn phát quang mà không là sơn phản quang (phản xạ ánh sáng)? Vì ánh sáng phát quang thì từ nhiều phía có thể thấy biển báo, cọc chỉ giới. Còn nếu là ánh sáng phản quang thì chỉ có thể nhìn thấy các vật đó theo phương phản xạ.
  15. II. Đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang 1. Đặc điểm:   hq (bxa ) kt 2. Giải thích: Trạng thái kích thích hfhq<hfkt hfkt h.hfc h.c hq   hq kt hq kt Trạng thái bình thường
  16. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. HiÖn tîng quang-ph¸t quang lµ hiÖn tîng mét sè chÊt hÊp thô ¸nh s¸ng cã bíc sãng nµy ®Ó ph¸t ra ¸nh s¸ng cã bíc sãng kh¸c 2. Huúnh quang lµ hiÖn tîng ph¸t quang cã thêi gian kÐo dµi rÊt ng¾n sau khi t¾t ¸nh s¸ng kÝch thÝch. Nã thêng x¶y ra ë mét sè chÊt láng vµ chÊt khÝ. 3. L©n quang lµ hiÖn tîng ph¸t quang cã thêi gian kÐo dµi kh¸ lín sau khi t¾t ¸nh s¸ng kÝch thÝch. Nã thêng x¶y ra ë mét sè chÊt r¾n. 4. ¸nh s¸ng huúnh quang cã bíc sãng dµi h¬n bíc sãng cña ¸nh s¸ng kÝch thÝch.
  17. Hãy ghép phần bên trái với phần bên phải để được một câu đúng? a. là hiện tượng p/quang có thời gian kéo dài khá lớn sau 1.Hiện tượng quang-phát khi tắt ánh sáng kích thích. Nó quang thường xảy ra ở một số chất rắn. b. có bước sóng dài hơn bước 2.Huỳnh quang sóng của ánh sáng kích thích. c. là hiện tượng phát quang có 3.Lân quang thời gian kéo dài rất ngắn sau khi tắt ánh sáng kích thích. Nó thường xảy ra ở một số chất 4.Ánh sáng huỳnh quang lỏng và chất khí. d. là hiện tượng một số chất hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác . Đáp án: 1-d 2-c 3-a 4-b
  18. ĐápCâu án:hỏi 1: Trên áo của công nhân làm a.đường Các đường hay dọn kẻ vệ này sinh để trên báo đườnghiệu cho thường người vàcó phươngnhững đường tiện trên kẻ tođường. bản, nằm ngang, b.màu Các vàng đường hoặc kẻ lục. này làm bằng chất liệu pháta. Những quang. đường kẻ đó dùng để làm gì? b. Những đường kẻ đó bằng chất liệu phát quang hay phản quang?
  19. Câu hỏi 2: Trong hiện tượng quang - phát quang, có sự hấp thụ ánh sáng để làm gì? A. Để tạo ra dòng điện trong chân không. B. Để làm cho vật phát sáng. C. Để làm nóng vật. D. Để làm thay đổi điện trở của vật.
  20. Câu hỏi 3 : Ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 500 nm. Hỏi nếu chiếu vào chất đó ánh sáng có bước sóng nào dưới đây thì nó sẽ không phát quang? A. 300 nm C. 480 nm B. 400 nm D. 600 nm
  21. Câu hỏi 4: Hãy chọn câu đúng khi xét sự phát quang của một chất lỏng và một chất rắn. A. Cả hai trường hợp phát quang đều là huỳnh quang. B. Cả hai trường hợp phát quang đều là lân quang. C. Sự phát quang của chất lỏng là huỳnh quang, của chất rắn là lân quang. D. Sự phát quang của chất lỏng là lân quang, của chất rắn là huỳnh quang.
  22. BÀI TẬP VỀ NHÀ +Làm các bài tập: 1 6 (T.165-SGK) 32.1 32.10 (T.52-SBT) +Ôn lại cấu tạo nguyên tử đã học trong Hoá 10