Bài giảng Âm nhạc 6 - Ôn tập bài hát: Hành khúc tới trường + Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 4 + Âm nhạc thường thức

pptx 47 trang minh70 4490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Âm nhạc 6 - Ôn tập bài hát: Hành khúc tới trường + Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 4 + Âm nhạc thường thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_am_nhac_6_on_tap_bai_hat_hanh_khuc_toi_truong_on_t.pptx

Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc 6 - Ôn tập bài hát: Hành khúc tới trường + Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 4 + Âm nhạc thường thức

  1. Tiết 12 -Ôn tập bài hát:HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG -Ôn tập đọc nhạc: TĐ N SỐ 4 - Âm nhạc thường thức: SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM
  2. I.Ôn tập bài hát
  3. 1. Luyện giọng
  4. Nhạc: Pháp Lời Việt: Phan Trần Bảng – Lê Minh Châu Mặt trời lấp ló đằng chân trời xa. M Rộn ràng chân bước đều theo tiếng ca. S LT TH Non sông ta bao la mến yêu sao đất quê hương. P1 S1 KT Vui như chim reo ca tiếng hát em dưới mái trường. La la la la la la la la la.
  5. II. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 4 Nào cùng nhau cầm tay ta vui múa và ta hát muôn câu ca. Chan chứa tình mến thương chúng mình sát vai với lòng thiết tha
  6. Đọc nhạc kết hợp vỗ phách X X X X X X X X X X X X X X X X
  7. III. ¢m nh¹c thưêng thøc SƠ LƯỢC DÂN CA VIỆT NAM
  8. Nhóm 1: Dân ca là gì? Nhóm 2:Tính chất âm nhạc của dân ca? Nhóm 3:Các yếu tố nào tạo nên đặc điểm dân ca vùng miền? Nhóm 4:Kể tên các làn điệu dân ca Việt Nam? Những làn điệu dân ca được Unesco công nhận văn hóa phi vật thể? Nhóm 5:Ảnh hưởng của dân ca đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam? Nhóm 6: Những việc làm cụ thể để bảo tồn và phát huy các làng điệu dân ca Việt Nam? 9
  9. 1.Khái niệm dân ca: -Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tác ra, không rõ nguồn gốc tác giả là ai và được truyền miệng từ đời này sang đời khác. 2.Tính chất -Các bài dân ca được gọt giũa, sàng lọc qua nhiều năm tháng nên có sức sống bền vững cùng với thời gian. Nhiều bài dân ca đã đạt đến trình độ nghệ thuật cao, có sức hấp dẫn, truyền cảm mạnh mẽ, được phổ biến sâu rộng
  10. 3. Đặc điểm -Sự khác nhau của dân ca mỗi nước, mỗi dân tộc, mỗi vùng miền tùy thuộc vào môi trường sống, hoàn cảnh địa lí, đặc biệt là ngôn ngữ, mỗi miền có âm điệu dân ca mang phong cách riêng.
  11. - -Có nhiều thể loại dân ca. Căn cứ vào từng vùng miền người ta chía ra làm 5 nhóm:
  12. + Dân ca miền Bắc: Hát Xoan, ca Trù,quan họ Bắc Ninh, hát Ví
  13. Dân ca quan họ Bắc Ninh
  14. Ca Trù
  15. Hát Trống Quân
  16. Hát Dô ở Hà Tây
  17. Hát Xoan - ở Phú Thọ
  18. H¸t XÈm - B¾c Bé
  19. Hát Chèo-ở Hà Tây
  20. + Dân ca miền Trung: Hát Sắc bùa, Lí Huế,hát Ví dặm ở Nghệ An, Hà Tĩnh
  21. Hò Huế
  22. Hát Ví Dặm - ở Nghệ An
  23. Hát Ví dặm
  24. Hát bài chòi
  25. Chaàu vaên Hueá
  26. Hát Sắc bùa - ở Trung Bộ
  27. + Dân ca miền Nam: điệu lí, điệu hò, nói thơ, cải lương .
  28. §iÖu Hß, LÝ - Nam Bé
  29. Hát ca Cải Lương_Nam Bộ
  30. Đờn ca tài tử
  31. Hát Tuồng Nam bộ
  32. + Dân ca Tây Nguyên các dân tộc: Gia Rai, Êđê, Ba na, Xơ đăng
  33. Dân ca Ba na
  34. Dân ca Gia - rai
  35. Dân ca Xơ đăng
  36. Dân ca dân tộc miền núi phía Bắc: Thái, H’mông, Mường
  37. Dân ca Thái
  38. Dân ca Hmông
  39. Dân ca Nùng
  40. Dân ca Mường
  41. -Các thể loại dân ca được UNESCO công nhận văn hóa phi vật thể: 1.Nhã nhạc cung đình Huế( 2003). 2.Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên(2005). 3.Dân ca Quan họ (2009) 4. Hát Xoan(Phú Thọ) (2011) 5. Đờn ca tài tử Nam Bộ (2011) 6. Hát Ví, Giặm Nghệ Tĩnh (2014)
  42. -Dân ca gắn bó với đời sống văn hóa, tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam bao đời nay. Nhiều nhạc sĩ đã mang những chất liệu dân ca vào các bản nhạc mới đậm đà bản sắc dân tộc. -Dân ca là sản phẩm văn hóa tinh túy của ông cha. Chúng ta cần trân trọng giữ gìn và học tập, tiếp tục phát triển và quản bá rộng rãi cho bạn bè trong và ngoài nước.
  43. 1 V Ý d Æ m n g h Ö a N 2 c h © u v ¨ n 3 l Ý n a m b é 4 s ¾ c b ï a 5 q u a N h ä b ¾ c n i n h
  44. TIẾT HỌC KẾT THÚC