Bài giảng Âm nhạc 6 - Tiết 28: Ôn tập bài hát: Tia nắng, hạt mưa + Tập đọc nhạc: TĐN số 8
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Âm nhạc 6 - Tiết 28: Ôn tập bài hát: Tia nắng, hạt mưa + Tập đọc nhạc: TĐN số 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_am_nhac_6_tiet_28_on_tap_bai_hat_tia_nang_hat_mua.pptx
Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc 6 - Tiết 28: Ôn tập bài hát: Tia nắng, hạt mưa + Tập đọc nhạc: TĐN số 8
- TRƯỜNG THCS HOÀNG DIỆU
- Tuần 29 - Tiết 28: - Ôn tập bài hát: Tia nắng, hạt mưa - Tập đọc nhạc: TĐN số 8 - Nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc
- Khởi động giọng Đè Si La Sol Fa Mi Rê Đå
- 1/ Ôn tập bài hát: Tia nắng, hạt mưa
- Hát đối đáp (Nữ): Hình như trong từng tia nắng có nét tinh nghịch bạn trai. (Nam): Hình như trong từng hạt mưa có nụ cười duyên bạn gái. (Nữ): Hình như trong từng tia nắng hát lên theo từng tiếng ve. (Nam): Hình như trong từng hạt mưa có dòng lưu bút đọng lại. Tia nắng. Hạt mưa.Tia nắng. Hạt mưa trẻ mãi, màu hoa phượng đỏ vô tư. Bạn hỡi, Bạn ơi. (Cả lớp): Đừng trách, đừng buồn vô cớ làm buồn tia nắng hạt mưa.
- 2. Tập đọc nhạc: TĐN số 8 Lá thuyền ước mơ (Trích) Nhạc và lời: Thảo Linh
- Lá thuyền ước mơ (trích) Nhạc và lời: Thảo Linh Nhạc sĩ Thảo Linh tên thật Nguyễn Thảo Giang, tốt nghiệp ngành Ngữ văn (Đại học Tổng hợp cũ) khóa 1980 - 1985, sau nhiều lần thay đổi công việc đến năm 1995 ông về Đài Truyền Hình TPHCM, làm biên tập viên phòng khai thác phim truyện. Những ca khúc gắn liền với nhạc sĩ Thảo Linh như: Lá thuyền ước mơ, Lá thư Tây Nguyên, Duyên dáng bầu trời Hà Nội, Mưa phố,
- Daáu nhaéc laïi Khung thay đổi Dấu luyến Dấu nối
- Bài TĐN có mấy lời? chia được mấy câu?
- Lá thuyền ước mơ (Trích) Nhạc và lời: Thảo Linh Mời các em nghe giai điệu Bài Tập đọc nhạc số 8
- Lá thuyền ước mơ (Trích) Nhạc và lời: Thảo Linh Mời các em hát theo giai điệu Bài Tập đọc nhạc số 8
- 3. Nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc
- a. Dấu nối: VD: Kí hiệu : b. Dấu luyến : VD: Kí hiệu :
- a. Dấu nối: VD: Dấu nối liên kết hai Kí hiệu : hay nhiều b. Dấu luyến : nốt nhạc có cùng cao độ. VD: Kí hiệu : Dấu luyến dùng để liên kết 2 hay nhiều nốt nhạc có cao độ khác nhau
- Em hãy phân biệt sự khác nhau của dấu nối và dấu luyến trong bản nhạc? Dấu nối có tác dụng liên kết hai Dấu luyến dùng để hay nhiều nốt liên kết hai hay nhiều nhạc cùng cao độ. nốt nhạc có cao độ khác nhau.
- c. Dấu nhắc lại : VD: Dùng để nhắc lại một đoạn nhạc ngắn d. Dấu quay lại : VD: Dùng để nhắc lại một đoạn nhạc dài hay cả bài nhạc e . Khung thay đổi : Thường đi cùng với VD: dấu nhắc lại. Dùng để bỏ một hoặc hai ô nhịp cuối đoạn nhạc
- Em hãy so sánh dấu nhắc lại và dấu quay lại Dấu quay lại Dấu nhắc lại dùng nhắc lại dùng nhắc lại đoạn nhạc dài đoạn nhạc hay cả bản ngắn nhạc
- e. Khung thay đổi: 1 2 3 Chúng ta sẽ hát theo thứ tự như sau: 1 2 1 3
- Hướng dẫn về nhà: * Đối với bài học ở tiết này: - Đọc nốt nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 8 - Ghi nhớ các kí hiệu thường gặp trong bản nhạc * Đối với chuẩn bị bài mới: - Xem bài TĐN số 9 và đọc tên nốt nhạc, xác định cao độ, trường độ - Xem trước phần ÂNTT: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát “Lượn tròn, lượn khéo”