Bài giảng Âm nhạc 7 - Chủ đề: Bảo vệ Tổ Quốc - Học hát: Bài Ca - Chiu – sa + Bài đọc thêm: Bản hành khúc cách mạng

ppt 26 trang minh70 3190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Âm nhạc 7 - Chủ đề: Bảo vệ Tổ Quốc - Học hát: Bài Ca - Chiu – sa + Bài đọc thêm: Bản hành khúc cách mạng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_am_nhac_7_chu_de_bao_ve_to_quoc_hoc_hat_bai_ca_chi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc 7 - Chủ đề: Bảo vệ Tổ Quốc - Học hát: Bài Ca - Chiu – sa + Bài đọc thêm: Bản hành khúc cách mạng

  1. CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH LỚP 7 THAM DỰ HỌC TRỰC TUYẾN. Mơn: Âm nhạc. Trường THCS Chư Quynh Giáo Viên: Nguyễn Thị Mai
  2. CHỦ ĐỀ: BẢO VỆ TỔ QUỐC ÂM NHẠC LỚP 7 TIẾT 27 Học Hát: Bài CA - CHIU – SA Bài đọc thêm: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG
  3. Nhạc : Nga (Blante) Lời Việt: Phạm Tuyên
  4. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  5. Giới thiệu nước Nga
  6. Trường Đại Cunghọc tổng điện hợpKremlin quốc gia Moskva Thành phố Saint Peterbung  Cung điện Mùa Đơng là nơi thường diễn ra các lễ hội lớn của người dân Nga Các khu nhà chọc trời đang mọc trên khu phố Moskva Nước Nga cĩ diện tích trên 17 triệu km2 Quảngdân số khoảng trường 150 Đỏ triệuNhà là nơi người,Trắng diễu thủ ở hành, Moskva đơ là Maxcơvaduyệt binh của quân đội Nga trong những ngày lễ lớn
  7. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI I. Giới thiệu tác giả: 1. Tác giả Nh¹c sÜ: M.Blan-te Nh¹c sÜ: Ph¹m Tuyªn. (Lêi ViƯt) (Nhạc Nga)
  8.  NHẠC SĨ PHẠM TUYÊN Ngày sinh : 10-02-1903 Ngày sinh : 12-01-1930 Ngày mất : 24-09-1990 -Ơng là một nhạc sĩ cĩ rất nhiều đĩng -Ơng sinh ra trong một gia đình gĩp cho nền âm nhạc Việt Nam. thợ thủ cơng nghèo ; cuộc đời ơng đã Các tác phẩm : Như cĩ Bác Hồ trong để lại cho chúng ta hơn 2000 bài hát ngày vui đại thắng, Chiếc đèn ơng sao, Cánh én tuổi thơ
  9. 2. Giới thiệu tác phẩm: bài hát Ca-Chiu-Sa
  10. - Ca - Chiu - Sa là tên gọi thân mật của các cơ gái Nga lúc cịn nhỏ.
  11. Bài hát ngày càng được phổ biến rộng rãi trên đất nước Nga và các cơ gái Nga đã hát Ca - Chiu - sa để động viên các chiến sĩ Hồng quân bên chiến hào.
  12. - Và Ca - Chiu - Sa đã được các chiến sĩ lấy làm tên cho 1 loại vũ khí đĩ là tên lửa Ca - Chiu – Sa.
  13. 3. Tìm hiểu bài hát HS THẢO LUẬN - Nhịp 2/4 -Nhịp? - Hơi nhanh và vui. -Tính chất? - Dấu giáng, dấu chấm dơi, -Kí hiệu? - Chia đoạn, dấu lặng đơn, dấu luyến, chia câu? dấu nhắc lại, đảo phách . - 4 câu + 2 câu nhắc lại
  14. 4. KHỞI ĐỘNG GIỌNG Mì i i i ì . Mà a á a à
  15. 5. Nghe hát mẫu Ca-Chiu-Sa Nhạc: Blante Lời: Phạm Tuyên
  16. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Đúng sắc thái: hơi nhanh và vui tươi,dấu chấm dơi , dấu nhắc lại , dấu luyến , đảo phách, dấu lặng đơn .
  17.  - Hát kết hợp các động tác vận động  - Hát với hình thức: đối đáp - hịa giọng.  + Nam: Dịng sơng xưa rừng táo trắng hoa nở đơi bờ  + Nữ: Lặng lờ trơi mặt nước đã loang sương mờ  + Nam + nữ: Kìa bĩng ai thấp thống đĩ chính Cachiusa. Giữa trời mây dịng sơng nắng tươi chan hịa  Lời 2: Tương tự
  18.  - Về nhà tìm một số bài hát Nga được yêu thích  - Tìm nghe một số bài ca cách mạng đi cùng năm tháng
  19.  Vì sao Rốt-xi-ni rời khỏi thành phố?  Rốt-xi-ni đã rời khỏi thành phố bằng cách nào?  Em cĩ nhận xét gì về Rốt-xi-ni?
  20. Sinh ngày 29/02/1792 tại Ý, mất ngày 13/11/1868 tại Pháp. Là người cĩ cơng khơi phục lại nền nhạc kịch truyền thống của Ý Các vở opera tiêu biểu: Người thợ cạo thành Viên, Con chim khách, Lọ lem
  21. * Trình bày hồn chỉnh bài hát (đúng giai điệu, sắc thái bài hát) Giới thiệu lời hát khác của bài Ca-Chiu-Sa:  Đào ra hoa, cành theo giĩ đưa vờn trăng tà  Ngồi dịng sơng cành dương trắng buơng lững lờ  Từ bến sơng cĩ bĩng ai in trên màn sương mờ  Cất cao lời ca làm rung cỏ cây ven bờ
  22. Liên hệ giáo dục: Lịch sử cho thấy mối quan hệ giữa Việt Nam với Liên Xơ trước đây, và với Liên bang Nga ngày nay luơn nồng ấm, tin cậy, vượt qua mọi thử thách của thời gian và sự biến động của lịch sử. Vì vậy chúng ta phải luơn biết trân trọng và phát triển mối quan hệ tốt đẹp đĩ.
  23. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc bài hát : “ Ca - Chiu - Sa”. -Đặt lời mới cho bài hát: Ca - Chiu - Sa.