Bài giảng Âm nhạc 7 - Ôn bài hát: Chúng em cần hòa bình + Ôn tập đọc nhạc: Tập đọc nhạc số 4

pptx 30 trang minh70 2800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Âm nhạc 7 - Ôn bài hát: Chúng em cần hòa bình + Ôn tập đọc nhạc: Tập đọc nhạc số 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_am_nhac_7_on_bai_hat_chung_em_can_hoa_binh_on_tap.pptx

Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc 7 - Ôn bài hát: Chúng em cần hòa bình + Ôn tập đọc nhạc: Tập đọc nhạc số 4

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT DẠY DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI BỘ MÔN ÂM NHẠC 7
  2. CHỦ ĐỀ: CA KHÚC TRỮ TÌNH CÁCH MẠNG -ÔN BÀI HÁT: CHÚNG EM CẦN HÒA BÌNH -ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 4 -ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SỸ ĐỖ NHUẬN VÀ BÀI HÁT “ HÀNH QUÂN XA”
  3. Luyện thanh
  4. LUYỆN THANH Đọc gam Đô trưởng
  5.    
  6. Câu 1: Nêu tên tác giả bài TĐN số 4? A. Nhạc và lời Phan Trần Bảng B. Nhạc và lời C. Nhạc và lời Hoàng Long Hoàng Lân A 321
  7. Câu 2: Bài TĐN số 4 sử dụng kí hiệu âm nhạc nào? A. Nhịp 3/4 B. Nhịp 4/4 C. Nhịp 2/4 B 132
  8. Câu 3: Đọc bài TĐN số 4 thể hiện tốc độ như thế nào ? A. Hơi nhanh B. Hơi chậm C. Vừa phải C 132
  9. Câu 4: Bài TĐN số 4 sử dụng kí hiệu âm nhạc nào? A. dấu Luyến B. Lặng đen C. Lặng đơn B 132
  10. Câu 5: Bài TĐN số 4 ô nhịp đầu tiên là ô nhịp gì? A. Dư B. Lấy đà C. Vừa phải B 132
  11. Nội dung 2- Ôn tập Tập đọc nhạc số 4 :Mùa xuân về Nhạc và lời: Phan Trần Bảng
  12. Nội dung 2- Ôn TĐN số 4 kết hợp gõ phách , chia lớp làm 2, một nửa đọc nốt nửa hát lời.
  13. CÁC TỔ THUYẾT TRÌNH: GIỚI THIỆU CUỘC ĐỜI SỰ NGHIỆP NHẠC SĨ ĐỖ NHUẬN VÀ BÀI HÁT MINH HỌA
  14. 1. Nhạc sĩ Đỗ Nhuận (1922-1991)
  15. Nhạc sĩ ĐỖ NHUẬN - Sinh ngày 10-12-1922 tại Hải Dương - Mất ngày 18-5-1991 tại Hà Nội - Đỗ Nhuận cũng là nhạc sĩ duy nhất trong thế hệ đầu của tân nhạc được đào tạo bài bản, ông đi học tại đại học Nhạc viện Tchaikovsky từ năm 1960đến 1962. Ông là một trong những người đặt nền móng cho thể loại nhạc kịch theo truyền thống của opera phương Tây.
  16. • Ông có những tác phẩm nổi tiếng: Nhớ chiến khu, Áo mùa đông, Du kích ca, Du kích sông thao, Chiến thắng Điện Biên Phủ, Vui mở đường, Việt Nam quê hương tôi • Nhạc kịch Cô Sao là vở Nhạc kịch đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại. • Ông được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – nghệ thuật.
  17. Thuyết trình về bài hát:“Hành quân xa” • Bài hát được sáng tác vào “Thu – Đông năm 1953”, tại Đại Từ, Thái Nguyên. • Bài hát là khúc quân hành của người chiến sĩ Điện Biên năm xưa vẫn tiếp tục âm vang trên suốt chiều dài chặng đường chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta.
  18. Em hãy nêu cảm nhận của em sau khi nghe bài hát “Hành quân xa”?
  19. Em hãy cho biết bài hát được sáng tác trong chiến dịch nào? Bài hát được sáng tác trong chiến dịch chiến dịch Điện Phủ (1954). Em có cảm nhận gì sau khi nghe bài hát? Giai điệu của bài hát hùng tráng, cấu trúc gọn gàng, chặt chẽ như hiện lên cuộc hành quân của các chiến sĩ Điện Biên năm xưa trong cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc. Cho chúng ta có niềm tin tưởng rằng cuộc kháng chiến của chúng ta nhất định thắng lợi.
  20. * Lồng ghép quốc phòng an ninh và giáo dục tư tưởng • Bài Hành quân xa” đây được xem là một bản hùng ca trong cuộc kháng chiến thần thánh của nhân dân ta. • Đất nước ta trải qua giai đoạn chiến tranh gian khổ biết bao chiến sĩ đã hy sinh xương máu để có được nền độc lập tự do như hôm nay. • -Được sống trong độc lập tự do em sẽ làm gì để xứng đáng với sự hy sinh cao cả đó? • Các em thế hệ học sinh những mầm non tương lai của đất nước luôn ghi nhớ ơn những anh hùng dân tộc đã hy sinh. Phải ra sức học tập tốt xứng đáng là con ngoan trò giỏi là chủ nhân tương lai của đất nước.
  21. Một số hình ảnh: Bộ đội kéo pháo chiến dịch Điện Biên Phủ
  22. Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ
  23. Bác Hồ cùng các chiến sĩ tại Căn cứ địa Việt Bắc
  24. Chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu
  25. Củng cố: 1. Bài hát “Chúng em cần hoà bình” do nhạc sĩ nào sáng tác? a) Nhạc sĩ Hoàng Long b) Nhạc sĩ Hoàng Lân c) Nhạc sĩ Hoàng Long và Hoàng Lân d) Nhạc sĩ Hoàng Hiệp 2. Ô nhịp đầu tiên của bài tập đọc nhạc số 4 gọi là nhịp gì? a) Nhịp lấy đà b) Nhịp độ c) Nhịp C d) Nhịp 4/4
  26. Củng cố: 3. Nhạc sĩ Đỗ Nhuận sinh và mất năm nào? a) 1822 - 1891 b) 1923 - 1991 c) 1922 - 1967 d) 1922 - 1991 4. Nhạc sĩ Đỗ Nhuận sáng tác bài hát “Hành quân xa” trong thời gian nào? a) Ông tham gia kháng chiến chống Mỹ b) Thu – Đông năm 1953 c) Cả hai câu trên đều sai d) Cả hai câu trên đều đúng
  27. ` Xin cám ơn các thầy cô. Chúc các thầy cô mạnh khoẻ Chúc các em học tốt!