Bài giảng Âm nhạc 7 - Ôn tập bài hát: Ca - Chiu - sa

ppt 40 trang minh70 3240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Âm nhạc 7 - Ôn tập bài hát: Ca - Chiu - sa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_am_nhac_7_on_tap_bai_hat_ca_chiu_sa.ppt

Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc 7 - Ôn tập bài hát: Ca - Chiu - sa

  1. PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO QUẬN 3 Trường THCS Đoàn Thị Điểm PHÁT HUY NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH THCS TRONG TIẾT HỌC ÂM NHẠC Giáo viên: LÊ TRUNG HIẾU
  2. PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO QUẬN 3 Trường THCS Đoàn Thị Điểm Tiết 29
  3. 1 2 3 4
  4. Đây là thiếu nữ nước nào? Người thiếu nữ Nga
  5. Hãy cho biết tên của mĩn quà lưu niệm này? BÚP BÊ MATRIOSKA
  6. Dịng sơng này cĩ tên gọi là gì? SƠNG VOLGA CHẢY QUA THÀNH PHỐ MAX-CƠ-VA
  7. Hãy cho biết địa danh này cĩ tên gọi là gì? Quảng trường đỏ Max-cơ-va
  8. Tiết 29 - Ôn tập bài hát: Ca – chiu - sa - Tập đọc nhạc: TĐN số 8
  9. I. Ôn tập bài hát: Nhạc : Blan-te Lời Việt : Phạm Tuyên Nhạc sĩ : Blan-te Nhạc sĩ : Phạm Tuyên
  10. Giới thiệu tác giả * Nhạc sĩ Blan –te: Ngày sinh : 10-02-1903 Ngày mất : 24-09-1990 Ơng sinh ra trong một gia đình thợ thủ cơng nghèo ở nước Nga, cuộc đời ơng đã để lại cho chúng ta hơn 2000 bài hát.
  11. - Sinh ngày 12/11/1930, tại Hà Nội. - Sáng tác khoảng 600 ca khúc, trong đĩ 2/3 là tác phẩm dành cho thiếu nhi Việt Nam: Nổi trống lên các bạn ơi, Cánh én tuổi thơ, Như cĩ Bác trong ngày đại thắng, - Đặt lời Việt cho những giai điệu nước ngồi làm phong phú thêm kho tàng âm nhạc thiếu nhi: Mama, Ca-chiu-sa,
  12. Ca-chiu-sa Là tên thân mật để gọi của các cơ gái Nga, các chiến sĩ Nga đã dùng tên Ca-chiu- sa đặt cho một loại vũ khí, gọi là tên lửa Ca- chiu-sa. Bài hát được phổ biến ở Việt Nam từ những năm 1955, 1956 được nhiều người yêu thích. Tên Lửa Ca-Chiu-Sa
  13. Vị trí địa lý nước Nga Nằm ở phía Bắc lục địa Á Âu Phía Đơng giáp Bắc Thái Bình Dương Phía Tây giáp Đơng và Bắc Âu Phía Bắc giáp bắc Băng Dương Phía nam giáp với các nước Trung Á và Đơng Bắc Á + Nga là một nước rộng trên thế giới với diện tích trên 17 triệu ki lơ mét vuơng.
  14. Nhà thơ Puskin Nhạc sĩ Trai- cơp-xki Họa sĩ La-vi-tan ♪♫♪♫ ♪♫♪♫
  15. LE-NIN
  16. Khởi đợng giọng Cả lớp cùng hát bài hát Lớp Chúng Ta Đoàn Kết
  17. Nhạc : Blan-te Lời Việt : Phạm Tuyên
  18. II. Tập đọc nhạc: TĐN số 8 Nhạc: Pháp Lời Việt: Hồng Anh
  19. Bản đờ nước Pháp Chính phủ Cợng hịa Thủ đơ Paris 48°51′B, 2°20′Đ Thành phố lớn Paris nhất Địa lý Diện tích 674.843 km² (hạng 42) Diện tích nước 0,26% % Múi giờ UTC+1; mùa hè: UTC+2
  20. Leonardo di ser Piero da Vinci là một họa sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhạc sĩ, bác sĩ, kỹ sư, nhà giải phẫu, nhà sáng tạo và triết học tự nhiên. Ơng được coi là một thiên tài tồn năng người Ý. Sinh: 15 tháng 4, 1452 Mất: 2 tháng 5, 1519, Amboise, Pháp Các kiến trúc: Nhà thờ chính tịa Milano Bố mẹ: Piero da Vinci, Caterina da Vinci Anh chị em: Bartolomeo da Vinci, Giovanni Ser Piero Mona Lisa Mona Lisa là một bức chân dung thế kỷ 16 được vẽ bằng sơn dầu trên một tấm gỗ dương tại Florence bởi Leonardo da Vinci trong thời kì Phục Hưng Italia. Nghệ sĩ: Leonardo da Vinci Kích thước: 2' 6" x 1' 9" Vị trí: Viện bảo tàng Louvre (từ 1797) Tạo: 1503–1517 Chủ đề: Lisa del Giocondo
  21. . Hector BERLIOZ (1803 – 1869) Người Pháp. Thời kỳ âm nhạc: Lãng mạn. Nhạc sĩ lãng mạn thuần túy; Chuyên gia về thể loại “Tranh giao hưởng” (symphonic spectacle). Claude DEBUSSY (1862 – 1918) Người Pháp. Thời kỳ âm nhạc: Thế kỷ XX. Nhà soạn nhạc đầu tiên của trường phái Ấn tượng; nổi tiếng về ca khúc, nhạc cho piano và các tác phẩm dàn nhạc.
  22. Tháp Eifell
  23. ALOUETTE, GENTILLE ALOUETTE
  24. Tập đọc nhạc : TĐN số 8
  25. dấu quay lại 4 Nhịp 4 Trường đợ: = 1 phách =½ phách lặng đen = 1,5 p = 4 phách Ký hiệu: lặng đen = 1 phách dấu quay lại dấu quay lại Cao đợ: Đơ, Rê, Mi, Pha, Son, La
  26. Tập đọc nhạc : TĐN số 8 Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4
  27. Đòâ Rê Mi Pha Son La Si Đố
  28. Tập đọc nhạc : TĐN số 8 Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4
  29. SƠ ĐỒ NHỊP 4 4 4 2 3 1
  30. Tập đọc nhạc : TĐN số 8
  31. 1 D O N G 2 B I T M A T B A T D ÊÂ 3 Đ O A N T H I Đ I Ê M 4 C A C H I U S A 5 T H Ư Ơ N G 6 S Ơ N C A 7 H O A N G A N H 8 G I A N G 9 Q U A Y L A I 10 K H U C C A B Ô N M U A 11 L A ĐâyĐâyDấu là là têndùng tựa gọi đề để củacủa hạ mộtcaobài hátđộloài nốt đãchim đượcnhạc Đ TênChữ ngôi đầu trường tiên củacủa bàichúng hát taCa đang-chiu học.-sa. Tênây gọi làhọcxuống thântêncó trong giọng nốt mậtnửa nhạc chương dànhcunghót đihay chođược liềntrình nhất những gọicao lớp làhơn 7 côgì?. gáinốt Nga.Son.
  32. Gồm 11 chữ cái. Đây là tên của một trò chơi dân gian. Trong đó, có một từ là tên của con vật thuộc xuân “Ất Mùi”. Bịt mắt bắt dê
  33. Điền vào chỗ trống Người chiến sĩ mến . thương. . . . . . . có hay chăng tấm lòng
  34. Bài TĐN số 8, lời Việt của nhạc sĩ nào? TĐN số 8 Nhạc: Pháp Lời Việt: Hồng Anh
  35. Đây là Dấu quay lại một trong những ký hiệu thường gặp có trong bài TĐN số 8.
  36. Dặn dò: - Tập đọc bài TĐN số 8 kết hợp đanh́ nhịp. - Ôn bài hát Ca-chiu-sa kết hợp động tác minh hoa.̣ - Xem trước tiêết 30