Bài giảng Âm nhạc 7 - Tiết số 13: Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca

ppt 29 trang minh70 2690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Âm nhạc 7 - Tiết số 13: Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_am_nhac_7_tiet_so_13_on_tap_bai_hat_khuc_hat_chim.ppt

Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc 7 - Tiết số 13: Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca

  1. CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI LỚP HỌC
  2. Tiết Âm nhạc Lớp 7 Tiết 13: - Ôn tập bài hát: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA -Nhạc lý: CUNG NỬA CÙNG VÀ DẤU HÓA Giáo viên: Nguyễn Duy Tân Trường: ĐH Văn Hóa Nghệ Thuật Quân Đội
  3. LUYỆN THANH 2 4 Mì i i i Ma a a a a
  4. I. Ôn tập KHÚC HÁT CHIM SƠN CA bài hát NHẠCVÀ LỜI: ĐỖ HÒA AN NGHE LẠI VÀ HÁT THEO GIAI ĐIỆU BÀI HÁT
  5. Bài hát: Khúc hát chim sơn ca • Nhịp của bài hát : Nhịp 2/4. • Sắc thái bài hát: Vui, rộn rã.
  6. Luật chơi: - Chọn một cơ câu hỏi bất kì 7 tấm ảnh tương đương với 7 thành viên và trả lời câu hỏi đó. - Câu hỏi đặc biệt : người xuất hiện trong ảnh là ai?
  7. 1. Hãy vừa hát vừa 2. Hãy dung̀ hanh̀ múa 1 đoạn bài hát “ đông̣ (không được 3. Haỹ kể ra 3 khúc hát chim sơn ca” noí ) để diêñ tả môṭ 11 2 đặc tinh́ nôỉ bât́ câu hat́ trong baì 3cuả Chim sơn ca hat́ 4.Bài hát “ khúc 5. Bài “ Khúc hát chim hát chim sơn ca “ sơn ca” có tổng cộng 6. Tinh̉ naò có được viết ở nhịp bao nhiêu câu. mỏ than lớn 4 gì? 5 6 nhât́ nước ta? Nội dung của bài hát “ khúc hát chim sơn 7 ca” là gì?
  8. Nhạc sĩ: Đỗ Thành An
  9. Hát lại nha cả lớp !!
  10. Nội dung của bài hát: NBàiỘI hátDUNGnói lên BtìnhÀIyêu HÁthiênT “ nhiên cuộc sống, yêu quê hương đấtKHnước.ĐồngÚC HthờiÁT nóiCHIMlên ước mơ củaSƠNtuổi CAthơ muốnLÀ GgiữÌ?gìn” hòa bình thế giới.
  11. TRÒ CHƠI: DÒNG ĐIỆN SIÊU TỐC Chuẩn bị: - Sẽ có 9 bạn (7nam, 2 nữ bạn lên bảng) - Một bạn sẽ đoán xem điện đang truyền đến đâu. - 8 bạn xếp hàng ngang tương đương 7 nột nhạc ( từ đồ tới đố). Nắm lấy tay nhau. - 2 bạn nữ sẽ là nốt Fa và Si. Luật chơi: - Khi bắt đầu dòng điện chạy các bạn truyền tín hiệu bằng cách bóp nhẹ tay nhau sao cho người bắt không nhìn thấy. - Đến khoảng các nốt Mi và Fa bạn nữ sẽ hô hên “ đinh đong” và tới Si và Đô cũng như vậy. - Khi nào người bắt phát hiện dòng điện chạy đến đâu thì chỉ vào nốt đó.
  12. Bí mật - Bật mí • 1: 8 bạn tượng chưng cho 7 nốt nhạc và sự vận hành của chúng theo một quy luật nhất định. • 2: Khoảng cách giữ nốt Mi & Fa, Si & Đô có gì đặc biết hơn khoảng cách giữa các nốt còn lại? ➢ Và sự khác biệt đó là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu về một khái niệm về “ Cung và nửa cung?”
  13. 2. Nhạc lý - Cung và nửa cung - Dấu hóa
  14. Khái niệm: - Cung và nửa cung là đơn vị dùng để chỉ khoảng cách về cao độ giữa 2 âm thanh liền bậc. - 1 cung = 2 nửa cung Kí hiệu: - 1 cung kí hiệu là : - 1/2cung kí hiệu là :
  15. Trong 7 bậc âm cơ bản: Đô - Rê - Mi - Fa - Son - La - Si - ( Đô ), có những khoảng cách cung và nửa cung như sau: 1cung1cung1cung11/cung2cung 11cung/2cung1cung 11cungcung1/21cungcung
  16. Trò chơi: Dàn đồng ca trong trẻo Luật chơi: Cả lớp hát bài “ tiếng hát chim sơn ca” người điều khiển sẽ để bình thường ngang tầm ngực, - Khi bàn tay người điều khiển đưa lên cao thì cả lớp sẽ hát to. - Bàn tay hạ xuống thấp sẽ hát nhỏ lại.
  17. Bí mật - Bật mí • 1: Sự to nhỏ của giọng hát nói lên sắc màu trong âm thanh. • 2: Ngoài to và nhỏ thì âm thanh trong giọng hát còn có sắc màu khác? ➢ Vậy sắc màu đó là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu?
  18. b/ Dấu hóa * Khái niệm: Dấu hóa là kí hiệu dùng để thay đổi độ cao của nốt nhạc.
  19. b/ Dấu hóa * Khái niệm: Dấu hóa là kí hiệu dùng để thay đổi độ cao của nốt nhạc. *Các loại dấu hóa: Có3 loại dấu hóa - Dấu thăng ( # ): Nâng cao độ nốt nhạc lên nửa cung. - Dấu giáng ( ): Hạ thấp cao độ nốt nhạc xuống nửa cung. - Dấu bình ( ) : Hủy bỏ hiệu lực của dấu # hoặc dấub.
  20. - Dấu hóa suốt:
  21. - Dấu hóa suốt: + Đặt ở đầu khuông nhạc (sau khóa nhạc) gọi là hóa biểu. + Các dấu trong hóa biểu được ghicùng một loại, nó có hiệu lực với tất cảcác nốt cùng tên trong bản nhạc. Trên hóa biểu có thể có từ 1 đến 7 dấu hóa.
  22. - Dấu hóa bất thường: VD 1 VD 2 VD 3 Đặt ở trước nốt nhạc và chỉ có ảnh hưởng tới nốt nhạc cùng tên đứng sau nó trong phạm vi một ô nhịp.
  23. Dặn dò: - Ôn lại bài hát: “Khúc hát chim sơn ca”. - Nắm được khác niệm: cung & nửa cung, dấu hóa.
  24. TIẾT HỌC KẾT THÚC