Bài giảng Công nghệ 6 - Bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm

ppt 38 trang minh70 2140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 6 - Bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_6_bai_16_ve_sinh_an_toan_thuc_pham.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 6 - Bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ 1/ Thế nào là nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm ?ví dụ? ➢ Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm. ➢ Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.
  2. Thế nào là an toàn thực phẩm ? Đáp án: An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc, biến chất
  3. 3/ Nhiệt độ nào sau đây vi khuẩn không thể sinh nở, nhưng cũng không thể chết A - 200C → -100C B 00C → 370C C 500C → 800C D 1000C → 1150C
  4. II. An toàn thực phẩm. 1/ An toàn thực phẩm khi mua sắm 2/ An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản : Thực phẩm thường được chế biến tại đâu ? Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn bằng con đường nào ?
  5. Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn bằng con đường nào? -Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn trong quá trình chế biến tại nhà bếp.
  6. 2/ An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản : -Thực phẩm thường được chế biến tại bếp. Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn trong quá trình chế biến tại nhà bếp. - Nếu thức ăn không được nấu chín hoặc bảo quản chu đáo, vi khuẩn sẽ phát triển dẫn đến nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm.
  7. Cần bảo quản như thế nào đối với các thực phẩm sau: - Thực phẩm đã chế biến: Cho vào hộp kín để ở tủ lạnh (không nên để thức ăn lâu ở ngoài) - Thực phẩm đóng hộp: -Cất giữ trong tủ lạnh hoặc để nơi khô ráo -Thực phẩm khô (bột, gạo, hạt đậu): Phải được phơi khô, cất giữ nơi khô ráo, mát mẻ, tránh chuột bọ, côn trùng xâm nhập.
  8. III/ Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm : 1. Nguyên nhân ngộ độc thức ăn Những nguyên nhân nào dẫn đến ngộ độc thức ăn ?
  9. Ngộ độc do thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật.
  10. Ngộ độc do thức ăn bị biến chất
  11. Ngộ độc do bản thân thức ăn có sẵn chất độc
  12. Ngộ độc do thức ăn bị ô nhiễm các chất độc hóa học
  13. 1/ Nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn: - Ngộ độc do thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật. - Ngộ độc do thức ăn bị biến chất. - Ngộ độc do bản thân thức ăn có sẵn chất độc ( mầm khoai tây, cá nóc ) - Ngộ độc do thức ăn bị ô nhiễm các chất độc hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật, hóa chất phụ gia thực phẩm.
  14. 466 công nhân đã phải nhập viện vì thức ăn không đảm bảo vệ sinh .Các triệu chứng tiêu chảy, đau đầu, chóng mặt, nôn ói dữ dội.
  15. 2/ Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm : a/ Phòng tránh nhiễm trùng : Để phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm, ta cần có những biện pháp gì ?
  16. A B C D E F Ghép nội dung bên dưới với hình A,B,C,D,E,F 1.Rửa tay sạch trứơc khi ăn 4. Nấu chín thực phẩm 2. Bảo quản thực phẩm chu đáo 5. Vệ sinh nhà bếp 3. Đậy thức ăn cẩn thận 6. Rửa kĩ thực phẩm
  17. Rửa tay sạch Vệ sinh nhà bếp Rửa kĩ thực trứơc khi ăn phẩm Nấu chín thực Đậy thức ăn cẩn Bảo quản thực phẩm thận phẩm chu đáo
  18. Tiết 40: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM 2/ Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm •a/ Phòng tránh nhiễm trùng : • - Rửa tay trước khi ăn. • - Vệ sinh nhà bếp, nơi nấu nướng. • - Rửa kĩ thực phẩm. • - Nấu chín thực phẩm. • -Rửa sạch, để ráo phơi khô các các dụng cụ nấu nướng, ăn uống. • - Đậy kĩ thức ăn. • - Bảo quản thức ăn.
  19. b/ Phòng tránh nhiễm độc : Để phòng tránh nhiễm độc thực phẩm, ta cần có những biện pháp gì ?
  20. b/ Phòng tránh nhiễm độc : - Không dùng những thực phẩm có chất độc ( cá nóc, phủ tạng cóc, khoai tây mọc mầm, nấm độc ) - Không dùng những thực phẩm bị biến chất, nhiễm chất độc hóa học - Không dùng những đồ hộp quá hạn sử dụng, bị phồng.
  21. CỦNG CỐ 3/ Nhiệt độ nào sau đây trong nấu nướng làm vi khuẩn chết A - 200C → -100C B 00C → 370C C 500C → 800C D 1000C → 1150C
  22. Trong dụng cụ nấu ăn ta cần sử dụng bao nhiêu cái thớt? Vì sao? Cần từ 2 cái trở lên. Vì 1 cái dùng để sử dụng thịt sống, 1 cái để sử dụng thịt đã qua chế biến. ➢ Có nên ăn uống ở ngoài vỉa hè không? Vì sao? Không vì sẽ dễ bị ngộ độc thực phẩm Có nên ăn tiết canh không ? Vì sao? ➢ Không vì rất mất vệ sinh
  23. SƠ ĐỒ TƯ DUY CHO BÀI HỌC
  24. Hướng dẫn về nhà - Học bài vừa học hôm nay - Tham khảo mục Có thể em chưa biết. - Xem trước bài 17 : Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn + Tại sao phải bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn + Làm thế nào để việc bảo quản chất dinh dưỡng đạt hiệu quả tốt.
  25. -Trong thời gian qua, tình trạng thực phẩm không an toàn từ khâu nguyên liệu đến quy trình chế biến, bảo quản và tiêu thụ thực sự đang trở thành vấn nạn nhức nhối đối với ngành nông nghiệp và công nghiệp chế biến thực phẩm trên toàn thế giới. -Theo thống kê từ Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), mỗi năm Việt Nam có khoảng 250-500 vụ ngộ độc thực phẩm với 7.000-10.000 nạn nhân và 100-200 ca tử vong. +Nguyên nhân được xác định là xuất phát từ thực phẩm bị nhiễm vi sinh vật (33%), thực phẩm bị ô nhiễm hóa chất (27%), thực phẩm vốn hàm chứa các chất độc tự nhiên (37,5%), thức ăn bị nhiễm thuốc trừ sâu (phun hàm lượng cao, không cách ly với ngày thu hoạch) hay các chất phụ gia (hàn the, màu công nghiệp, đường hóa học) với dư lượng độc tố cao, +Thống kê của Bộ Y tế cũng chỉ ra rằng, mỗi năm Việt Nam có khoảng 150.000 ca mới mắc và trên 75.000 trường hợp tử
  26. Chất độc của cá nóc tập trung ở da, ruột, gan, cơ bụng, túi tinh và nhiều nhất ở trứng cá, vì vậy con cái độc hơn con đực và đặc biệt mùa sinh sản, chất độc đó gọi là tetrodotoxin. Đây là một loại độc tố thần kinh cực độc, gấp hơn 1.200 lần so với cyanua. Độc tố của một con cá đủ giết chết 30 người.