Bài giảng Công nghệ 7 - Bài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại

ppt 36 trang minh70 2800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 7 - Bài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_7_bai_13_phong_tru_sau_benh_hai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 7 - Bài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại

  1. XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ. GV:NGUYỄN VĂN AN
  2. - Hàng năm thiệt hại do sâu, bệnh gây ra đối với ngành nơng nghiệp là rất lớn. Theo số liệu điều tra mới nhất năm 2010 thì tổng số sản lượng nơng sản nước ta bị thiệt hại do sâu, bệnh phá hại là 23,4%, trong đĩ thiệt hại do Sâu phá hại là 12,4%, do bệnh là 11%. Các loại sâu, bệnh gây thiệt hại chủ như Rầy nâu, sâu cuốn lá, sâu đục thân, bệnh lùn xoắn lá ở lúa, cà chua,
  3. BÀI 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại I. Nguyên tắc phịng trừ sâu, bệnh hại Để phịng trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải đảm bảo những nguyên tắc nào?
  4. - Tại sao ta lấy nguyên tắc đầu tiên là “phòng là chính” - Vì nông sản khi chăm sóc tốt, và không bị sâu bệnh phá hại thì năng suất bao giờ cũng đạt tối đa, ngược lại nếu cây trồng đã bị sâu hại dù cho ta có diệt trừ kịp thời thì năng suất cũng bị giảm súc.
  5. -Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để nhằm mục đích gì ? -Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để nhằm mục đích tiêu diệt sâu bệnh đồng loạt, và không cho sâu bệnh phát tán, lây lan từ ruộng này san ruộng khác.
  6. - Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại có tác dụng gì ? -Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại để giúp cho nhanh chống diệt sâu bệnh, và an toàn thực phẩm, ít tốn công lao động.
  7. BÀI 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại I. Nguyên tắc phịng trừ sâu, bệnh hại - Phòng là chính . -Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để. -Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại.
  8. BÀI 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại I. Nguyên tắc phịng trừ sâu, 2. Biện pháp thủ cơng bệnh hại II. Các biện pháp phịng trừ sâu, * Cĩ những biện pháp nào để phịng trừ sâu, bệnh hại bệnh hại cây trồng? 1) Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh. 2) Biện pháp thủ cơng. 3) Biện pháp hĩa học. 4) Biện pháp sinh học. 5) Biện pháp kiểm dịch thực vật.
  9. BÀI 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại I. Nguyên tắc Biện pháp phịng trừ Tác dụng phịng trừ phịng trừ sâu, bệnh hại sâu, bệnh hại II. Các biện pháp - Vệ sinh đồng ruộng, làm phịng trừ sâu, đất bệnh hại - Gieo trồng đúng thời vụ 1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, - Chăm sĩc kịp thời, bĩn bệnh hại phân hợp lí - Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích - Sử dụng giống chống sâu, bệnh
  10. Phịng trừ sâu, bệnh hại 1. Biện pháp canh tác và dùng giống chống sâu bệnh. Vệ sinh đồng ruộng, làm đất
  11. Phịng trừ sâu, bệnh hại 1. Biện pháp canh tác và dùng giống chống sâu bệnh. Chăm sĩc, bĩn phân hợp lí
  12. Phịng trừ sâu, bệnh hại Luân phiên các loại cây trồng Lúa Đậu Bắp Rau
  13. Phịng trừ sâu, bệnh hại Sử dụng giống chống chịu sâu, bệnh Lúa ĐH60 Giống lúa lai Quy ưu 1 Lúa MTL384 Lúa OM4498 Lúa TH3-4
  14. BÀI 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại I. Nguyên tắc phịng trừ sâu, bệnh hại II. Các biện pháp phịng trừ sâu, • THẢO LUẬN NHĨM (2 phút) bệnh hại 1. Biện pháp canh - Nêu tác dụng phịng trừ tác và sử dụng giống chống sâu, sâu, bệnh hại của biện bệnh hại pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại.
  15. BÀI 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại I. Nguyên tắc Biện pháp phịng trừ Tác dụng phịng trừ phịng trừ sâu, bệnh hại sâu, bệnh hại II. Các biện pháp - Vệ sinh đồng ruộng, làm - Trừ mầm mống sâu phịng trừ sâu, đất bệnh, nơi ẩn náo bệnh hại - Gieo trồng đúng thời vụ - Để tránh thời kì sâu 1. Biện pháp canh tác và sử dụng bệnh phát sinh mạnh giống chống sâu, - Chăm sĩc kịp thời, bĩn - Để tăng sức chống bệnh hại phân hợp lí chiụ sâu, bệnh cho cây - Luân phiên các loại cây - Làm thay đổi điều kiện trồng khác nhau trên một sống và nguồn thức ăn đơn vị diện tích của sâu, bệnh - Sử dụng giống chống - Giúp hạn chế được sâu, bệnh sâu bệnh
  16. BÀI 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại I. Nguyên tắc phịng trừ sâu, 2. Biện pháp thủ cơng bệnh hại II. Các biện pháp phịng trừ sâu, bệnh hại 1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại Bắt sâu bằng tay 2. Biện pháp thủ cơng Bẫy đèn Bắt bướm và cơn trùng cĩ hại
  17. BÀI 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại I. Nguyên tắc phịng 2.Biện pháp thủ cơng trừ sâu, bệnh hại: *Ưu điểm: II. Các biện pháp phịng trừ sâu, bệnh hại: - Đơn giản, dễ thực hiện 1.Biện pháp canh tác và - Cĩ hiệu quả khi sâu, bệnh ít, mới phát sinh giống chống chịu sâu bệnh 2.Biện pháp thủ cơng *Khuyết điểm: - Hiệu quả thấp. -Tốn cơng
  18. BÀI 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại 2.Biện pháp thủ cơng - Bắt sâu, ngắt bỏ những cành, lá bị bệnh, bẫy đèn
  19. BÀI 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại I. Nguyên tắc phịng trừ sâu, bệnh hại: 3. Biện pháp hĩa học II. Các biện pháp * Ưu điểm phịng trừ sâu, bệnh hại: - Diệt sâu, bệnh nhanh, hiệu quả 1.Biện pháp canh tác và - Ít tốn cơng. giống chống chịu sâu bệnh * Nhược điểm 2.Biện pháp thủ cơng 3, Biện pháp hĩa học - Dễ gây độc cho người, cây trồng, vật nuơi. - Làm ơ nhiễm mơi trường đất, nước và khơng khí.
  20. Cách sử dụng thuốc hĩa học trừ sâu, bệnh
  21. Phịng trừ sâu, bệnh hại Quan sát hình vẽ và liên hệ thực tế, em hãy cho biết thuốc hĩa học được sử dụng để trừ sâu bệnh bằng những cách nào? Phun Rắc Tẩm vào hạt
  22. Khi tiếp xúc với thuốc hĩa học trừ sâu, bệnh cần phải chú ý những gì về an tồn lao động? - Đi ủng - Đeo kính - Đứng xuơi chiều giĩ - Đội mũ - Đi găng tay
  23. Một số loại thuốc hĩa học
  24. 3. Biện pháp hĩa học - Dùng các loại thuốc hoá học để diệt trừ sâu, bệnh. Chú ý khi sử dụng : + Đúng loại thuốc, nồng độ và liều lượng + Phun đúng kỹ thuật. + Đảm bảo an toàn.
  25. 4. Biện pháp sinh học Ong mắt Ếch, nhái Chim Bọ rùa đỏ
  26. BÀI 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại I. Nguyên tắc phịng 4. Biện pháp Sinh học trừ sâu, bệnh hại: II. Các biện pháp * Ưu điểm phịng trừ sâu, bệnh hại: - Hiệu quả cao 1.Biện pháp canh tác - Khơng gây ơ nhiễm mơi trường và giống chống chịu sâu bệnh * Nhược điểm 2.Biện pháp thủ cơng 3. Biện pháp hĩa học - Chi phí cao. 4. Biện pháp sinh học - Khĩ thực hiện. - Bảo vệ và phát triển một số sinh vật có ích như nấm, ong mắt đỏ, bọ rùa để diệt trừ sâu hại.
  27. 5. Biện pháp kiểm dịch thực vật Kiểm dịch trước khi qua cửa khẩu Kiểm tra sản phẩm trước khi xuất khẩu
  28. BÀI 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại - Những năm gần đây, ở nước ta áp dụng chương trình phịng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng(IPM), đĩ là sự kết hợp một cách hợp lí các biện pháp phịng trừ sâu bệnh, lấy biện pháp canh tác làm cơ sở.
  29. BÀI 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại I. Nguyên tắc phịng 5. Biện pháp kiểm dịch thực vật trừ sâu, bệnh hại: II. Các biện pháp phịng trừ sâu, bệnh * Ưu điểm hại: 1.Biện pháp canh tác - Hạn chế được sự lây lan của dịch bệnh. và giống chống chịu sâu bệnh * Nhược điểm 2, Biện pháp thủ cơng 3.Biện pháp hĩa học - Khĩ thực hiện. 4. Biện pháp sinh học - Tốn tiền của, thời gian. 5. Biện pháp kiểm dịch thực vật
  30. BÀI 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại 5. Biện pháp kiểm dịch thực vật - Kiểm tra những sản phẩm nông, lâm nghiệp khi vận chuyển từ nơi này sang nơi khác
  31. CỦNG CỐ Câu 1: Biện pháp nào sau đây là biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại? A. Sử dụng thuốc hĩa học để diệt sâu, bệnh. B. Dùng vợt ,bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại. C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng, sử dụng giống chống sâu bệnh D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại.
  32. Câu 2. Nhược điểm của biện pháp hĩa học là: A. Khĩ thực hiện, tốn tiền B. Gây độc cho người, ơ nhiễm mơi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái. C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều cơng sức tiền của. D. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch.
  33. Câu 3. Muốn phịng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải? A. Sử dụng biện pháp hĩa học. B. Sử dụng biện pháp sinh học. C. Sử dụng biện pháp canh tác. D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phịng trừ
  34. -Học thuộc bài trả lời câu hỏi cuối bài trang 33 - Chuẩn bị câu hỏi giờ sau ơn tập:
  35. Câu 1: Vai trị, nhiệm vụ của trồng trọt ? ( bài 1) Câu 2: Thành phần, tính chất của đất trồng? ( bài 2,3) Câu 3: Vì sau sử dụng đất hợp lí. Biện pháp? (Bài 6) Câu 4: Thành phần phân bĩn, tác dung , cách sử dụng, bảo quản? (bài 7,9) Câu 5: Vai trị giống, các phương pháp chọn giống? ( bài 10,.11) Câu 6: Sâu bệnh hai,biện pháp ? ( bài 12.13) Câu hỏi trắc nghiệm:
  36. XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ. GV:NGUYỄN VĂN AN