Bài giảng Công nghệ 7 - Bài 50: Môi trường nuôi thủy sản

pptx 26 trang minh70 1880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 7 - Bài 50: Môi trường nuôi thủy sản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_7_bai_50_moi_truong_nuoi_thuy_san.pptx

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 7 - Bài 50: Môi trường nuôi thủy sản

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Nuôi thủy sản có vai trò gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội ? - Cung cấp thức phẩm cho xã hội. - Nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu. - Làm sạch môi trường. - Thức ăn cho gia súc , gia cầm.
  2. Bài 50 : MÔI TRƯỜNG NUÔI THỦY SẢN
  3. I. Đặc điểm của nước nuôi thủy sản : 1. Có khả năng hòa tan các chất vô cơ và hữu cơ. 2. Khả năng điều hòa chế độ nhiệt của nước. 3.Thành phần oxi (o2) thấp và cacbonic (co2) cao.
  4. BiÖn ph¸p ®iÒu chØnh tØ lÖ thµnh phÇn Oxi cho t«m ph¸t triÓn tèt Dïng m¸y sôc khÝ.
  5. II. Tính chất của nước nuôi thủy sản: 1.Tính chất lí học 2.Tính chất hóa học 3.Tính chất sinh học
  6. 1. Tính chất lí học : a) Nhiệt độ :
  7. Thảo luận (1’): Quan sát hình 76 và cho biết nhiệt độ tạo ra trong ao do nguyên nhân nào ? • Nguyên nhân : - Sự phân hủy các chất hữu cơ. - Sự tỏa nhiệt của đất ở đáy ao. - Nguyên nhân chính là cường độ chiếu sáng của mặt trời.
  8. Nguyên nhân chính là cường độ chiếu sáng của mặt trời. • Nhiệt độ có ảnh hưởng đến tiêu hóa, hô hấp và sinh sản của tôm cá. • Nhiệt độ giới hạn : + Tôm : 25oc đến 350c + Cá : 20oc đến 300c
  9. b)Độ trong : - Là biểu thị mức độ ánh sáng xuyên qua mặt nước. - Độ trong là tiêu chí đánh giá độ tốt, xấu của nước nuôi thủy sản.
  10. Cách đo độ trong bằng Đĩa sếch xi đĩa sếch xi
  11. c)Màu nước : - Màu nõn chuối hoặc vàng lục. - Màu tro đục, xanh đồng. - Màu đen, mùi thối.
  12. d)Sự chuyển động của nước : Có 3 hình thức chuyển động: + Sóng + Dòng chảy + Đối lưu
  13. Hình thức chuyển động của nước H.1 H.2 H.3 Chuyển động dòng chảy Chuyển động sóng Chuyển động đối lưu ( thác , suối , sông ) ( biển, mặt hồ , mặt ao )
  14. 2. Tính chất hóa học : a) Các chất khí hòa tan : Phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất, nồng độ muối - Khí oxi. - Khí cacbonic.
  15. b) Các muối hòa tan Có nhiều muối hòa tan như đạm nitơrat, lân, sắt
  16. c) Độ pH : Độ pH thích hợp cho tôm, cá là từ 6 đến 9.
  17. 0 5 6 7 8 9 14 pH Axit Axit maïnh Kieàm Kieàm maïnh yeáu yeáu Trung tính
  18. Thảo luận (4’): ? Quan sát hình ảnh và phân biệt các loại sinh vật sau đây thuộc nhóm nào : Thực vật phù du Thực vật bậc cao Động vật phù du Động vật đáy . 20
  19. a Tảo khuê g Rong mái chèo d Bọ kiếm gân i Ấu trùng hình đĩa muỗi lắc b Tảo dung h Rong tôm e Trùng 3 chi k Ốc , hến c Tảo ba góc
  20. 3. Tính chất sinh học : Trong vùng nước nuôi thủy sản có nhiều sinh vật sống như : +) Thực vật thủy sinh Thực vật phù du Thực vật đáy +) Động vật phù du +) Động vật đáy
  21. III. Biện pháp cải tạo nước và đất đáy ao : 1. Cải tạo nước ao 2. Cải tạo đất đáy ao 23
  22. Bµi tËp cñng cè A.Điền vào chỗ trống cụm từ thích hợp sau: nõn chuối, ánh sáng, giới hạn , chuyển động 1.Một loài thủy sản sống ở một . nhiệtgiới hạn độ nhất định. 2.Độ trong được xác định bởi mức độ xuyênánh sáng qua mặt nước. 3.Nước có màu lànõn chuối tốt nhất để nuôi cá. 4.Sự củachuyển động nước ảnh hưởng đến lượng oxi, thức ăn của thủy sản.
  23. B.Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1. độ PH thích hợp cho tôm, cá sinh trưởng phát triển tốt : a. 5-6 b. 2-4 c. 6-9 d. 0-14 Câu 2. Nhiệt độ giới hạn chung cho tôm là : a. 10oc – 15oc b. 20oc – 30oc c. 30oc – 40oc d. 25oc – 35oc
  24. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài cũ Trả lời các câu hỏi cuối bài. Chuận bị bài 52 :THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SẢN