Bài giảng Công nghệ 7 - Tiết 27: Chủ đề khai thác và bảo vệ rừng

pptx 44 trang minh70 1930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 7 - Tiết 27: Chủ đề khai thác và bảo vệ rừng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_7_tiet_27_chu_de_khai_thac_va_bao_ve_run.pptx

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 7 - Tiết 27: Chủ đề khai thác và bảo vệ rừng

  1. Học sinh tự học: + Mục III bài 28 Mục tiêu bài học: 1, Về kiến thức: - Hiểu được điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam. - Hiểu được ý nghĩa của bảo vệ và khoanh nuôi rừng. - Biết được mục đích, biện pháp bảovệ và khoanh nuôi rừng. 2, Về kĩ năng: - Phân biệt được các loại khai thác rừng. 3, Về thái độ: Có ý thức bảo vệ rừng, không khai thác rừng bừa bãi.
  2. Tiết 27: Chủ đề KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG
  3. Khai thác rừng để làm gì? • Để thu hoạch lâm sản. • Phục hồi rừng có chất lượng cao.
  4. I. CÁC LOẠI KHAI THÁC RỪNG Loại khai Các đặc điểm chủ yếu thác rừng Lượng cây Số lần Thời gian Cách phục chặt hạ chặt hạ chặt hạ hồi rừng Trong 1 Toàn bộ Trồng Khai thác mùa khai cây rừng 1 lần rừng trắng thác 3– 4 lần 5 – 10 Rừng tự phục Khai thác Toàn bộ cây rừng chặt năm hồi bằng tái dần sinh tự nhiên Rừng tự phục Khai thác Chọn chặt Không hồi bằng tái chọn một số cây hạn chế Kéo dài theo yêu cầu sinh tự nhiên
  5. (H1) (H2) (Khai thác dần) (Khai thác trắng) Quan sát các hình ảnh,cho biết hình nào thuộc khai thác trắng, khai thác chọn, (H3) (Khai thác chọn) khai thác dần?
  6. Nơi đất dốc >150, nơi rừng phòng hộ có được khai thác trắng không? Tại sao?
  7. *Rừng ở độ dốc lớn hơn 15o và rừng phòng hộ không khai thác trắng được vì: - Đất bị rửa trôi → bào mòn → lũ lụt. - Rừng phòng hộ có mục đích: chống gió bão, chống lũ lụt, chống gió và cố định cát ở vùng quanh biển → không thể khai thác trắng.
  8. Khai thác rừng nhưng không trồng rừng lại ngay có ảnh hưởng như thế nào? TL:-Dễ xảy ra xói mòn rửa trôi đất rừng, có khi xảy ra lũ quét làm ảnh hưởng đến nhà cửa, mùa màng, cả tính mạng con người
  9. II- ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG KHAI THÁC RỪNG Ở VIỆT NAM Hãy cho biết biểu đồ trên nói lên điều gì? Diện tích rừng tự Độ che phủ của Diện tích đồi nhiên rừng trọc 14.350.000 ha 43% 13.000.000 ha 8.253.000 ha 28% 1943 1995 1943 1995 1943 1995 Tình trạng rừng trong những năm qua (Mức độ rừng bị tàn phá từ năm 1943 đến 1995)
  10. Chất lượng rừng: - Trước đây nhiều cây gỗ tốt: lim, nghiến, đường kính lớn Ngày nay, cây gỗ tạp là thành phần chủ yếu và thấp bé. Rừng gỗ tốt chỉ còn ở đỉnh và dãy núi cao, dốc lớn.
  11. (Khai thác trắng) (Khai thác dần, chọn ) ? Quan sát hình ảnh trên. Hãy cho biết đặc điểm cây rừng và đất rừng sau khi khai thác như thế nào? - Cây gỗ không còn, cây tái - Cây gieo giống, cây tái sinh sinh không nhiều, đất bị còn nhiều, đất vẫn được tán bào mòn, rửa trôi, rừng tự rừng che phủ, rừng vẫn có phục hồi khó khăn. khả năng tự phục hồi.
  12. Qua sơ đồ và hình ảnh minh họa tình hình rừng sau khai thác. Vậy việc áp dụng khai thác rừng ở việt nam cần II- ĐIỀUtuân theoKIỆN các ÁP điều DỤNG kiện KHAI nào? THÁC RỪNG Ở VIỆT NAM 1. Chỉ được khai thác chọn, không được khai thác trắng. - Rừng còn gỗ khai thác chủ yếu ở nơi có độ dốc >150, núi cao, nơi có rừng phòng hộ. 2. Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế 3. Lượng gỗ khai thác chọn <35% lượng gỗ của khu rừng
  13. Mục đích của việc khai thác rừng theo các điều kiện trên nhằm: Duy trì, bảo vệ diện tích rừng hiện có, rừng có khả năng tự phục hồi và phát triển tốt, bảo vệ rừng đầu nguồn, bảo vệ đất, không phải trồng lại rừng
  14. III. Ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng
  15. Cây xanh thông qua quá trình quang hợp đã hút lượng khí cacbonic và thải ra khí oxy
  16. Là môi trường sống của sinh vật hoang dã
  17. Rừng cung cấp lâm sản.
  18. Phòng hộ: chắn gió, cố định cát ven biển, chống xói mòn đất ở vùng đồi núi Rừng phi lao chắn cát, Rừng ở nơi có độ dốc cao ngăn chặn chống lại sự sa mạc hóa hiện tượng xói mòn đất
  19. Rừng là lá phổi xanh của trái đất Khí hậu Trái Đất đang bị nóng lên
  20. Phá rừng gây xói mòn, Phá rừng gây ra lũ lụt Phá rừng gây ra hạn hán
  21. III. Ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng Rừng là tài nguyên quý của đất nước, là một bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái, có giá trị to lớn đối với đời sống và sản xuất của xã hội. Do đó cần phải có biện pháp bảo vệ rừng hiện có và phục hồi rừng đã mất.
  22. IV. Bảo vệ rừng 1. Mục đích
  23. Do chiến tranh Do phá rừng làm nương rẫy Do cháy rừng Do chặt phá rừng bừa bãi Do phá rừng để làm khu nghỉ dưỡng
  24. IV. Bảo vệ rừng 1. Mục đích - Giữ gìn tài nguyênBảo động vật,vệ thựcrừng vật, đất rừng? hiện có. nhằm mục đích gì?
  25. Động vật rừng • Lớp thú Vọoc ngũ sắc Vọoc mũi hếch Sóc bay
  26. Động vật rừng • Lớp chim Gà tiền Phượng hoàng đất Sếu đầu đỏ ở vườn quốc gia Tràm Chim (Đồng tháp)
  27. Động vật rừng • Lớp bò sát Rắn hổ đất ở Kì đà vân Ô rô vẩy rừng U Minh Hạ (Cà Mau)
  28. Thực vật rừng Cây trắc Cây gụ Sâm Ngọc Linh
  29. IV. Bảo vệ rừng 1. Mục đích - Giữ gìn tài nguyên động vật, thực vật, đất rừng hiện có. - Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất 2, Biện pháp
  30. Điền đúng hoặc sai: Nội dung nào sau đây phù hợp với việc bảo vệ rừng: S A. Khai thác gỗ, mua bán lâm sản trái phép. Đ B. Xử lý những hành vi vi phạm luật bảo vệ rừng S C. Săn bắt động vật quý hiếm làm cảnh S D. Đốt rừng làm nương rẫy, di canh, di cư
  31. 2, Biện pháp - Nghiêm cấm mọi hành động phá hoại tài nguyên rừng, đất rừng. - Chỉ được khai thác và sản xuất rừng khi được cơ quan lâm nghiệp cấp giấy phép - Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch và biện pháp về định canh, định cư, chăn nuôi gia súc
  32. Là một học sinh em sẽ làm gì để bảo vệ rừng?
  33. MỘT SỐ HÌNH ẢNH RỪNG BỊ TÀN PHÁ Liên hệ bài học với thực tế em hãy nêu dẫn chứng về tác hại của việc phá rừng, cháy rừng ở Việt nam và trên thế giới?
  34. Tác hại của phá rừng, cháy rừng Lũ lụt ở miền trung Lũ gỗ ở Quảng Bình Hạn hán Xói lở đất Khí hậu thay đổi Bão Ô nhiễm môi trường Động thực vật bị tuyệt chủng
  35. V. KHOANH NUÔI PHỤC HỒI RỪNG
  36. Tìm nội dung phù hợp để điền vào bảng sau - Đất đã mất rừng và nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng. - Trồng rừng ở nơi đất có khoảng trống lớn - Đồng cỏ bụi cây xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 30cm. - Phát dọn dây leo, bụi rậm ,cuốc xới đất tơi xốp. - Phục hồi và phát tiển rừng ở những nơi rừng đã mất hay suy thoái - Bảo vệ Mục đích Đối tượng Biện pháp khoanh nuôi
  37. Mục đích Đối tượng khoanh Biện pháp nuôi - Phục hồi - Đất đã mất rừng - Bảo vệ và phát tiển và nương rẫy bỏ - Phát dọn rừng ở hoang còn tính dây leo, bụi những nơi chất đất rừng. rậm ,cuốc rừng đã mất xới đất tơi - Đồng cỏ bụi cây hay suy xốp. xen cây gỗ, tầng thoái đất mặt dày trên - Trồng rừng 30cm. ở nôi đất có khoảng trống lớn
  38. ? Vùng đồi trọc lâu năm có khoanh nuôi phục hồi rừng được không? Tại sao ? • Không, việc khoanh nuôi phục hồi rừng chỉ áp dụng đối với đất lâm nghiệp đã mất rừng nhưng còn khả năng phục hồi thành rừng.
  39. Củng cố
  40. I.Ý nghĩa I.Mục đích Bảo vệ II.Bảo vệ rừng và II.Biện pháp khoanh nuôi rừng I.Mục đích III. Khoanh nuôi II.Đối tượng rừng khoanh nuôi III.Biện pháp
  41. Câu 1 Quan sát sơ đồ dưới đây và nối cột A với cột B sao cho hợp lý? A B Thời gian khai thác trắng 5-10 năm Thời gian khai thác dần Không kể thời gian Thời gian khai thác chọn Trong mùa khai thác (<1 năm)
  42. Câu 2: Mục đích của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng là gì? A. Bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên. B. Bảo vệ môi trường. C. Giữ gìn tài nguyên rừng. D. Tất cả đều đúng.
  43. Câu 3: Biện pháp nào KHÔNG PHẢI là bảo vệ rừng? A. Cấm chặt phá rừng. B. Khoanh nuôi rừng. C.Phủ xanh những nơi đất rừng. D. Đốt rừng,phát hoang làm rẫy
  44. Hướng dẫn học tập ở nhà: - Học thuộc bài. - Trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc mục có thể em chưa biết - Đọc trước bài 30