Bài giảng Công nghệ lớp 11 - Bài 20: Khái quát về động cơ đốt trong

ppt 28 trang thuongnguyen 5443
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ lớp 11 - Bài 20: Khái quát về động cơ đốt trong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_lop_11_bai_20_khai_quat_ve_dong_co_dot_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ lớp 11 - Bài 20: Khái quát về động cơ đốt trong

  1. Chương V: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
  2. I. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Năm Người phát minh Loại động cơ Thông số 1860 Giăng Êchiên Lơnoa Đ/C 2 kì – 2 HP – hiệu Người Pháp gốc Bỉ chạy bằng suất 4.65% khí thiên nhiên 1877 Nicôla Aogut Ôttô Người Đ/C 4 kì – Hiệu suất Đức phối hợp với Lăng chạy bằng 20% Ghen người pháp khí than
  3. Năm Người phát minh Loại động cơ Thông số 1885 Gôlip Đemlơ ĐCĐTđầu 8 HP- tốc Người Đức tiên Chạy độ 800 bằng xăng vòng/ phút 1897 Ruđônpho Saclơ ĐCĐT đầu 20HP Sređêng Điêzen tiên chạy Hiệu suất người Đức bằng Điêzen 26%
  4. Các em hãy cho biết động cơ đốt trong là động cơ điện hay động cơ nhiệt? Là động cơ nhiêt
  5. Động cơ đốt trong Cơ năng biến nhiệt năng thành cơ năng hay điện năng? ?
  6. II- KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 1. Khái niệm: Là động cơ nhiệt mà quá trình đốt cháy nhiên liệu sinh nhiệt và quá trình biến đổi nhiệt năng thành công cơ học diễn ra trong xi lanh động cơ
  7. II- KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Động cơ hơi nước có phải ĐCĐT hay không? Vì sao? Không. Vì động cơ này dùng nhiệt đun sôi nước trong nồi để tạo ra hơi nước, năng lượng của hơi nước biến thành cơ năng lại ở trong xilanh công tác, hai bộ phận này không đặt cùng một buồng. Minh họa động cơ hơi nước
  8. Pittông CĐ tịnh tiến Động cơ Pittông Pittông CĐ quay 2. Phân loại: Động cơ tuabin khí a) Theo động cơ Động cơ phản lực b) Theo dấu hiệu ĐCĐT Pittông CĐ tịnh tiến là phổ biến nhất
  9. Động cơ pittông chuyển động tịnh tiến
  10. ĐCĐT Pittông CĐ quay
  11. ĐCĐT Pittông CĐ quay
  12. Động cơ Tuabin khí
  13. ĐỘNG CƠ PHẢN LỰC
  14. b) Phân loại theo dấu hiệu: Động cơ xăng b1)Theo nhiên liệu: Động cơ Diêzen Động cơ gas b2)Theo số hành trình của pittông trong một chu trình: Động cơ 4 kì Động cơ 2 kì
  15. Động Cơ 4 KÌ dùng nhiên liệu xăng Động cơ 4 kì dùng nhiên liệu Điêzen
  16. ĐỘNG CƠ 4 KÌ
  17. ĐỘNG CƠ 2 KÌ
  18. ? Theo nhiên liệu và số kì thì xe máy thuộc loại động cơ nào? Động cơ xăng, 2 kì hoặc 4 kì.
  19. III. CẤU TẠO CHUNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền a/ 2 cơ cấu: Cơ cấu phân phối khí
  20. Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
  21. Cơ cấu phân phối khí
  22. BAØI 20: KHAÙI QUAÙT VEÀ ÑOÄNG CÔ ÑOÁT TRONG Hệ thống bôi trơn Hệ thống làm mát b) 4 Hệ thống: Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí Hệ thống khởi động Riêng động cơ xăng còn có thêm hệ thống đánh lửa
  23. Hệ thống bôi trơn ở động cơ đốt trong có vai trò gì? Đảm bảo động cơ làm việc bình thường và tăng tuổi thọ cho động cơ. Tại sao cần phải có bộ phận làm mát? Giữ nhiệt độ các chi tiết không vượt quá giới hạn.
  24. ➢ Hệ thống đánh lửa là gì? Vì sao cần có hệ thống đánh lửa? Là bugi. Tạo tia lửa châm cháy đúng thời điểm.
  25. Sơ đồ cấu tạo của Còđộ mổng cơ xăng 4 kì Bộ chế hòa khí Xupap thải Đũa đẩy Nắp máy Xupap nạp Bugi Pit-tông Bơm nước Chốt pittông Thanh truyền Con đội Trục khuỷu Bánh đà Trục cam Bánh răng phân phối Bơm dầu bôi trơn cacte
  26. Liệt kê các chi tiết ở hình 20.1 sgk trang96 thuộc 2 cơ cấu và 4 hệ thống ? + cơ cấu phân phối khí có các chi tiết sau: - 10. bánh răng phân phối - 16. xupap thải - 14. xupap nạp - 7. trục cam - 5. con đội - 18.đũa đẩy - 17. cò mổ