Bài giảng Công nghệ lớp 11 - Bài 21: Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong (2 Tiết)

pptx 31 trang thuongnguyen 6844
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ lớp 11 - Bài 21: Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong (2 Tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_lop_11_bai_21_nguyen_ly_lam_viec_cua_don.pptx
  • mp4KNOCKING AND PRE-IGNITION (online-video-cutter.com).mp4

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ lớp 11 - Bài 21: Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong (2 Tiết)

  1. CHỦ ĐỀ 2: TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG TIẾT 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG TIẾT 2: NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
  2. CHỦ ĐỀ 2: TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG TIẾT 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG I. KHÁI QUÁT VỀ ĐCĐT II. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
  3. I. KHÁI QUÁT VỀ ĐCĐT 1, Khái niệm ĐCĐT - ĐCĐT là một động cơ nhiệt. (nhiệt năng thành cơ năng) - Quá trình đốt cháy diễn ra ngay trong buồng công tác (xilanh) của động cơ.
  4. I. KHÁI QUÁT VỀ ĐCĐT 2, Phân loại ĐCĐT Có 2 dấu hiệu đặc trưng để phân loại: +Theo nhiên liệu: động cơ xăng, động cơ Điêzen, động cơ ga,. Trong đó động cơ Điêzen là phổ biến nhất. +Theo hành trình của pittông trong một chu trình làm việc: động cơ 2 kì, động cơ 4 kì.
  5. I. KHÁI QUÁT VỀ ĐCĐT 3, Cấu tạo ĐCĐT - Cấu tạo của ĐCĐT gồm có 2 cơ cấu và 4 hệ thống sau: + Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.
  6. I. KHÁI QUÁT VỀ ĐCĐT 3, Cấu tạo ĐCĐT - Cấu tạo của ĐCĐT gồm có 2 cơ cấu và 4 hệ thống sau: + Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền. + Cơ cấu phân phối khí.
  7. I. KHÁI QUÁT VỀ ĐCĐT 3, Cấu tạo ĐCĐT - Cấu tạo của ĐCĐT gồm có 2 cơ cấu và 4 hệ thống sau: + Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền. + Cơ cấu phân phối khí. + Hệ thống bôi trơn.
  8. I. KHÁI QUÁT VỀ ĐCĐT 3, Cấu tạo ĐCĐT - Cấu tạo của ĐCĐT gồm có 2 cơ cấu và 4 hệ thống sau: + Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền. + Cơ cấu phân phối khí. + Hệ thống bôi trơn. + Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí.
  9. I. KHÁI QUÁT VỀ ĐCĐT 3, Cấu tạo ĐCĐT - Cấu tạo của ĐCĐT gồm có 2 cơ cấu và 4 hệ thống sau: + Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền. + Cơ cấu phân phối khí. + Hệ thống bôi trơn. + Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí. + Hệ thống làm mát.
  10. I. KHÁI QUÁT VỀ ĐCĐT 3, Cấu tạo ĐCĐT - Cấu tạo của ĐCĐT gồm có 2 cơ cấu và 4 hệ thống sau: + Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền. + Cơ cấu phân phối khí. + Hệ thống bôi trơn. + Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí. + Hệ thống làm mát. + Hệ thống khởi động
  11. I. KHÁI QUÁT VỀ ĐCĐT 3, Cấu tạo ĐCĐT Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền. Cơ cấu phân phối khí. Hệ thống bôi trơn. Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí. Hệ thống làm mát. Hệ thống khởi động
  12. 2 cơ cấu và 4 hệ thống Động cơ xăng Hệ thống đánh lửa 2 cơ cấu và 5 hệ thống
  13. II. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Điểm chết của pit-tông Hành trình pit-tông Thể tích toàn phần (Vtp) Thể tích buồng cháy (Vbc) Thể tích công tác (Vct) Tỉ số nén (€) Chu trình làm việc của động cơ Kì (Thì)
  14. 1. Điểm chết của pit-tông Là vị trí mà pit-tông đổi chiều chuyển động ĐCD 2 loại điểm chết ĐCT
  15. ĐCD: là điểm chết mà tại pit- đó pit-tông ở gần tâm ĐCD tông trục khuỷu nhất Tâm trục ĐCT khuỷu ĐCT: là điểm chết mà tại đó pit-tông ở xa tâm trục khuỷu nhất
  16. 2. Hành trình pit-tông (S) ĐCT ĐCD S Quãng đường pit-tông đi giữa 2 điểm chết 1S=180 độ S=2R
  17. 3. Các loại thể tích Vct Thể tích xilanh Vbc giới hạn bởi 2 điểm chết Thể tích xilanh giới hạn Vtp bởi ĐCT và nắp máy Thể tích xilanh giới hạn bởi ĐCD và nắp máy
  18. Vtp = Vct + Vbc Vtp Vtp > Vct > Vbc D2 S.ח ct = V 4
  19. 4. Tỉ số nén Đc xăng: 6-10 Vtp έ = Vbc Đc điezen: 15-21
  20. 5. Chu trình làm việc NẠP NÉN CHÁY DÃN NỞ THẢI
  21. 6. Kì 1 kì = 1S Động cơ 4 kì = 4S Động cơ 2 kì = 2S
  22. TIẾT 2: NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC Nạp CỦA ĐỘNG CƠ 4 KÌ Cháy – Nén dãn nở Thải
  23. 1. Nguyên lí làm việc của động cơ Điezen 4 kì Không khí Khí thải NẠP NÉN CHÁY – THẢI DÃN NỞ
  24. Chi tiết Xupap Nhiệt Pit-tông Xupap Thể tích Áp suất Kì nạp thải độ ĐCT Nạp xuống Mở Đóng Tăng Giảm Thấp ĐCD ĐCD Nén lên Đóng Đóng Giảm Tăng Tăng ĐCT Cháy – ĐCT dãn nở xuống Đóng Đóng Tăng Tăng Cao ĐCD ĐCD Thải lên Đóng Mở Giảm Giảm Giảm ĐCT
  25. 2. Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì Khác nhau Động cơ điezen Động cơ xăng Nhiên Không khí Hòa khí liệu (hh xăng + không khí) Tác nhân Vòi phun phun Bugi bật tia gây cháy nhiên liệu lửa điện
  26. Ưu và nhược điểm của động cơ 4 kì Ưu điểm: Hoạt động chính xác, hiệu quả, ổn định Ít xảy ra hiện tượng quá nhiệt Tiết kiệm nhiên liệu cao so với động cơ 2 kì. Nhược điểm: Cơ cấu phối khí để đóng, mở các xupap rất phức tạp, nhiều chi tiết nên việc bảo dưỡng rất khó khăn.