Bài giảng Công nghệ lớp 11 - Bài 25: Hệ thống bôi trơn - Phạm Thị Kim Thoa

pptx 27 trang thuongnguyen 4340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ lớp 11 - Bài 25: Hệ thống bôi trơn - Phạm Thị Kim Thoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_lop_11_bai_25_he_thong_boi_tron_pham_thi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ lớp 11 - Bài 25: Hệ thống bôi trơn - Phạm Thị Kim Thoa

  1. ✓ Em hãy cho biết hiện tượng gì xảy ra khi 2 chi tiết trong động cơ cọ sát (chuyển động tương đối) với nhau? ✓Vậy hiện tượng này ảnh hưởng như thế nào tới 2 chi tiết trong động cơ khi cọ sát với nhau? ✓ Vậy để làm giảm bớt hiện tượng ma sát ta phải làm như thế nào? Đáp án: Ta phải đưa dầubôi trơn đến nơi xảy ra hiện tượng đó
  2. Mục tiêu: - Biết được nhiệm vụ, phân loại của hệ thống bôi trơn; cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức. - Đọc được sơ đồ nguyên lý hệ thống bôi trơn cưỡng bức. - Có ý thức vận dụng kiến thức thực tế vào bài học.
  3. I. Nhiệm vụ và phân loại Hoạt động nhóm Nhóm 1: Hãy nêu: Nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn? Nhóm 2: Hãy phân loại hệ thống bôi trơn theo phương pháp bôi trơn ? Nhóm 3: Hãy nêu: Phương pháp bôi trơn bằng vung té ? Nhóm 4: Hãy nêu: Phương pháp bôi trơn bằng pha dầu bôi trơn vào nhiên liệu ?
  4. I. Nhiệm vụ và phân loại 1. Nhiệm vụ: Hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ đưa dầu bôi trơn liên tục đến các bề mặt ma sát của các chi tiết để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của động cơ và tăng tuổi thọ các chi tiết máy. 2. Phân loại: Theo phương pháp bôi trơn Hệ thống bôi trơn được phân loại: Hệ thống bôi trơn Bôi trơn bằng Bôi trơn bằng Bôi trơn pha dầu bôi trơn vung té cưỡng bức vào nhiên liệu
  5. ❖ Phương pháp bôi trơn vung té 6
  6. ❖ Phương pháp pha dầu bôi trơn vào trong nhiên liệu pha 3 ÷ 5% dầu bôi trơn vào nhiên liệu Thùng nhiên liệu của động cơ xăng 2 kì Nhiªn liÖu 7
  7. I. Nhiệm vụ và phân loại II. Hệ thống bôi trơn cưỡng bức Hoạt động nhóm Nhóm 1: Hãy hoàn thiện các bộ phận trên sơ đồ khối của hệ thống bôi trơn cưỡng bức ? Nhóm 2: TH1: Hệ thống làm việc bình thường Nhóm 3: TH2: Khi dầu bôi trơn nóng quá mức quy định Nhóm 4: TH3: Áp suất dầu vượt quá giá trị cho phép Sơ đồ khối hệ thống bôi trơn cưỡng bức
  8. I. Nhiệm vụ và phân loại II. Hệ thống bôi trơn cưỡng bức Đường dầu chính 1. Cấu tạo Các bề mặt ma sát Két làm Van Đường mát 6 hồi dầu dầu Van 4 Bầu lọc Bơm dầu Cácte dầu Sơ đồ khối hệ thống bôi trơn cưỡng bức
  9. I. Nhiệm vụ và phân loại II. Hệ thống bôi trơn cưỡng bức 1. Cấu tạo ❖ Các bộ phận chính của hệ thống Cácte chứa dầu ➢ Cacte dầu: Có nhiệm vụ chứa dầu bôi trơn cung cấp cho hệ thống làm việc và lắng đọng mạt kim loại.
  10. I. Nhiệm vụ và phân loại II. Hệ thống bôi trơn cưỡng bức Bơm dầu (3) 1. Cấu tạo Có nhiệm vụ vận chuyển dầu bôi trơn từ cacte lên các bề mặt ma sát.
  11. I. Nhiệm vụ và phân loại II. Hệ thống bôi trơn cưỡng bức ➢ Bầu lọc dầu: 1. Cấu tạo Có nhiệm vụ lọc dầu (có khả năng tinh lọc cao)
  12. I. Nhiệm vụ và phân loại II. Hệ thống bôi trơn cưỡng bức ➢ Bầu lọc dầu: 1. Cấu tạo Ống lấy dầu sạch Rôto Thân Lỗ phun Ổ bi đỡ Đường dầu Đường dầu về cácte đi bôi trơn Đường dầu vào lọc 13
  13. I. Nhiệm vụ và phân loại II. Hệ thống bôi trơn cưỡng bức ➢ Két làm mát dầu: 1. Cấu tạo Bình chứa trên Ống lấy dầu nguội Giàn ống Dầu đi Bình Nước đi chứa dưới Có nhiệm vụ làm mát dầu khi nhiệt độ dầu vượt quá giới hạn cho phép.
  14. I. Nhiệm vụ và phân loại II. Hệ thống bôi trơn cưỡng bức 1. Cấu tạo 2. Nguyên lí làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức
  15. TH1: Hệ thống làm việc bình thường. Đ.hồ báo áp suất Đường dầu chính Két làm mát Đường Đường dầu dầu BTTK bôi trơn trục cam Đường hồi dầu hồi Đường Van 6 Bầu lọc Van 4 dầu Bơm dầu Lưới lọc dầu Cácte dầu 16
  16. TH2: Khi dầu bôi trơn nóng quá mức quy định. Đồng hồ báo áp suất Đường dầu chính Két làm mát Đường dầu Đường dầu BTTK bôi trơn trục cam Đường hồi dầu hồi Đường Van 6 Bầu lọc Van 4 dầu Bơm dầu Lưới lọc dầu Các te dầu 17
  17. TH3: Áp suất dầu vượt quá giá trị cho phép Đồng hồ báo áp suất Đường dầu chính Két làm mát Đường dầu bôi trơn trục cam Đường hồi dầu hồi Đường Van 6 Bầu lọc dầu Van 4 Bơm dầu Lưới lọc dầu Các te dầu 18
  18. I. Nhiệm vụ và phân loại II. Hệ thống bôi trơn cưỡng bức 1. Cấu tạo 2. Nguyên lí làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức Khi động cơ làm việc, bơm dầu hút dầu từ cacte, qua lưới lọc dầu, đẩy qua bầu lọc dầu và dòng dầu sạch sẽ được đưa đến đường dầu chính, theo các đường dầu phụ đến bôi trơn các bề mặt ma sát, sau đó tự chảy về cacte ở các trường hợp sau. TH1: Hệ thống làm việc bình thường TH2: Khi dầu bôi trơn nóng quá mức quy định TH3: Áp suất dầu vượt quá giá trị cho phép
  19. CÂU HỎI CỦNG CỐ Câu 1. Ngoài tác dụng bôi trơn thì dầu bôi trơn còn có tác dụng nào khác? Làm mát, tẩy rửa, bao kín, chống gỉ Câu 2. Nêu một số nguyên nhân khiến dầu bôi trơn bị nóng lên khi ĐC làm việc. Khi ĐC làm việc, nhiệt do khí cháy từ xilanh toả ra làm ĐC bị nóng lên. Dầu chảy qua các bề mặt ma sát và các chi tiết nóng sẽ bị nóng lên. Câu 3. Trong 3 bộ phận: Bơm, bầu lọc và két làm mát thì bộ phận nào là quan trọng nhất? Vì sao? Bơm dầu, vì dầu không thể tự chảy vào tất cả các bề mặt ma sát được Câu 4. Trình bày lại nguyên lí làm việc của hệ thống bôi trơn ở từng trường hợp sau? 20
  20. Các mặt ma sát Đường dầu chính Két Làm Van 6 mát Van 4 Đường hồi dầu Bầu lọc Bơm Đường hồi dầu cặn Cácte dầu
  21. Các mặt ma sát Đường dầu chính Két Làm Van 6 mát Van 4 Đường hồi dầu Bầu lọc Bơm Đường hồi dầu cặn Cácte dầu
  22. Các mặt ma sát Đường dầu chính Két Làm Van 6 mát Van 4 Đường hồi dầu Bầu lọc Bơm Đường hồi dầu cặn Cácte dầu
  23. Nên thay dầu động cơ đúng định kỳ theo khuyến cáo của nhà sản xuất. Để tránh các hư hỏng cho hệ thống bôi trơn và nâng cao tuổi thọ động cơ. Khi thay dầu nên chọn loại dầu phù hợp với động cơ. Dầu có chất lượng tốt phải là dầu phù hợp với từng loại động cơ do hãng sản xuất qui định (sử dụng phù hợp với tốc độ quay và nhiệt độ.)
  24. Chủ yếu là do ý thức của người sử dụng. NếuKhithảisửbừadụngbãi dầudầubôi trơn vào môibôitrườngtrơn(nhấtsẽ cólà dầukhảđã qua sử dụngnăng) thì sẽgâygâyô ônhiễm nhiễm môi trường,môi ảnh hưởngtrườngnặngnhưnềthếđến các sinh vật đangnàosống? trong môi trường đó!
  25. BÔI MỠ BỀ MẶT ĐẦU TRỤC Vì vậy nếu chúng ta sử dụng dầu bôi trơn đúng cách: - Giảm tiêu hao xăng, dầu. - Giảm lượng khí thải độc hại ra môi trường. - Làm chậm quá trình mài mòn của các bộ phận động cơ bên trong ( kéo dài tuổi thọ độngTRAcơ DẦU) ĐỊNH KỲ - Giảm tiếng ồn động cơ. - Kéo dài tuổi thọ hoạt động của dầu ( giảm yêu cầu thay dầu định kỳ). - Giúp động cơ khởi động dễ dàng trong thời tiết lạnh.
  26. Xin tr©n träng c¶m ¬n quý thÇy c« ! KÝnh chóc thÇy c« søc khoÎ vµ h¹nh phóc Chóc c¸c em häc sinh vui khoÎ, häc giái