Bài giảng Công nghệ lớp 11 - Bài 29: Hệ thống đánh lửa

ppt 19 trang thuongnguyen 16841
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ lớp 11 - Bài 29: Hệ thống đánh lửa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_lop_11_bai_29_he_thong_danh_lua.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ lớp 11 - Bài 29: Hệ thống đánh lửa

  1. Bài 29: Hệ thống đánh lửa chỉ có ở động cơ nào ?
  2. Bài 29:
  3. I. Nhiệm vụ và phân loại 1. Nhiệm vụ: Hệ thống đánh lửa có nhiệm vụ gì? Tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy hoà khí trong xi lanh động cơ xăng đúng thời điểm.
  4. I. Nhiệm vụ và phân loại 1. Nhiệm vụ: 2. Phân loại Hệ thống đánh lửa có Dựa vào cấu tạo bộnhững chia điện,lọai nào? người ta phân loại hệ thống đánh lửa như sau: HTĐL thường HTĐL có tiếp điểm HTĐL HTĐL có tiếp điểm HTĐL điện tử (bán dẫn) HTĐL không tiếp điểm Sơ đồ phân loại hệ thống đánh lửa
  5. I. Nhiệm vụ và phân loại II. Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm 1. Cấu tạo 4 1. Ma-nhê-tô 2. Biến áp đánh lửa 3. Bugi 4. Khóa điện WN - Cuộn nguồn WĐK - Cuộn điều khiển 2 Đ1 , Đ2 – Điôt thường ĐĐK – Điôt điều khiển 3 CT - Tụ điện W1 -Cuộn sơ cấp 1 W2 - Cuộn thứ cấp
  6. I. Nhiệm vụ và phân loại II. Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm 1. Cấu tạo - Cuộn nguồn WN là cuộn dây stato của ma- nhê-tô. - Cuộn điều khiển WĐK : Đặt ở vị trí sao cho khi CT đầy điện thì cuộn WĐK cũng có điện áp dương cực đại.
  7. I. Nhiệm vụ và phân loại II. Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm 1. Cấu tạo -Bộ chia điện : + Đ1, Đ2 - để nắn dòng điện xoay chiều + CT – nạp và phóng điện + ĐĐK - mở khi phân cực thuận và có điện áp (+) đặt vào cực điều khiển
  8. Giới thiệu một số linh kiện điện tử trong hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm. Manhêtô
  9. Giới thiệu một số linh kiện điện tử trong hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm. § + U U~ 2 Rt¶i U- - Điôt 2 3 4 5 6 7 8
  10. Giới thiệu một số linh kiện điện tử trong hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm. Tiristor Tụ hoá
  11. I. Nhiệm vụ và phân loại II. Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm 1. Cấu tạo -Biến áp đánh lửa 2: tăng điện áp thấp của máy phát thành điện áp cao phóng tia lửa điện trên bugi 3. - Cuộn W1 ít vòng tuơng ứng với dòng điện và dây điện áp của ma-nhê-to (điện áp thấp) -Cuộn W2 nhiều vòng tương ứng với dòng điện và điện áp thứ cấp (điện áp cao)
  12. Giới thiệu một số linh kiện điện tử trong hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm. Bugi Biến áp đánh lửa
  13. I. Nhiệm vụ và phân loại II. Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm 1. Cấu tạo 2. Nguyên lý làm việc Khi khoá điện 4 đóng dòng điện trong mạch đi như thế nào? Khi khoá điện 4 đóng, dòng điện từ cuộn WN sẽ ra mát, hệ thống đánh lửa ngừng làm việc.
  14. I. Nhiệm vụ và phân loại II. Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm 1. Cấu tạo 2. Nguyên lý làm việc - Khi khoá điện 4 mở và Khi khoá điện 4 mở , rotoroto của của ma manhêtô-nhê quay-tô quay, trênthì cuộn dòng điện dây trong W và W mạch đi như thế nào?N ĐK xuất hiện sức điện động xoay chiều. -Nhờ điốt Đ1 trong nửa chu kì dương của sức điện động trên cuộn WN , Đ1 mở, tụ điện CT được nạp điện, lúc đó điôt ĐĐK khoá.
  15. I. Nhiệm vụ và phân loại II. Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm 1. Cấu tạo 2. Nguyên lý làm việc - Khi tụ CT tích đầy điện thì cũng có nửa chu kì dương của sức điện động trên cuộn điều khiển WĐK qua điôt Đ2 đặt vào cực điều khiển ĐĐK, điôt điều khiển mở , tụ CT phóng điện Dòng điện đi theo trình tự: Cực (+) CT ĐĐK Mát W1 Cực (-) CT
  16. I. Nhiệm vụ và phân loại II. Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm 1. Cấu tạo 2. Nguyên lý làm việc Do dòngVì sao điện lại xuất trị số lớn hiện tia lửa điện phóng qua cuộn sơ cấp W1 trongở thời bugi? gian cực ngắn tạo ra sức điện động lớn trên cuộn W2 tạo ra tia lửa điện ở bugi.
  17. Sơ đồ hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm
  18. Sơ đồ hệ thống đánh thường có tiếp điểm
  19. Sơ đồ hệ thống đánh thường có tiếp điểm