Bài giảng Công nghệ lớp 11 - Bài 4: Mặt cắt và hình cắt - Trường THPT Ngã Năm

ppt 21 trang thuongnguyen 3990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ lớp 11 - Bài 4: Mặt cắt và hình cắt - Trường THPT Ngã Năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_lop_11_bai_4_mat_cat_va_hinh_cat_truong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ lớp 11 - Bài 4: Mặt cắt và hình cắt - Trường THPT Ngã Năm

  1. Hãy xác định hình chiếu đứng và hình chiếu bằng của vật thể bên: Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hình 5
  2. MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT I. Khái niệm về mặt cắt và hình cắt: Thế nào là mặt phẳng cắt ? Mặt phẳng hình chiếu Mặt phẳng cắt
  3. MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT I. Khái niệm về mặt cắt và hình cắt: Thế nào là mặt cắt ? Thế nào là Mặt cắt Mặt phẳng hình chiếuhình cắt? Hình cắt Mặt phẳng cắt
  4. MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT I. Khái niệm về mặt cắt và hình cắt: a Hìnhcắt b Mặt cắt Theo em hình a và b hình nào là hình cắt và hình nào là mặt cắt của vật thể c c ?
  5. MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT I. Khái niệm về mặt cắt và hình cắt: Một số quy định chung: • Dùng 2 nét để chỉ mặt phẳng cắt . • Dùng mũi tên chỉ hướng chiếu. • Dùng chữ in hoa để kí hiệu mặt cắt và hình cắt. • Dùng kí hiệu vật liệu để chỉ phần vật thể tiếp xúc với mặt phẳng cắt. A-A Kim loại Phi kim Mặt cắt A-A Gỗ A ThépA Hình cắt
  6. MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT II. Mặt cắt: Vậy mặt cắt dùng để làm gì? Và có mấy loại mặt cắt ? ???
  7. HOẠT ĐỘNG NHÓM (10 phút ) Yêu cầu: Hoàn thành nội dung dưới đây: Mặt cắt Mặt cắt chập Mặt cắt rời - Được vẽ ngay trên hình chiếu . - Được vẽ ở ngoài hình chiếu. - Đường bao được vẽ bằng nét - Đường bao được vẽ bằng nét Quy ước liền mảnh. liền đậm. vẽ - Dùng để biểu diễn vật thể có - Biểu diễn vật thể có hình Ứng hình dạng đơn giản. dạng phức tạp dụng
  8. MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT II. Mặt cắt 1. Mặt cắt chập
  9. MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT II. Mặt cắt: 2. Mặt cắt rời:
  10. MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT Mặt cắt chập và mặt cắt rời khác nhau như thế nào ? Mặt cắt chập Mặt cắt rời - Mặt cắt chập được vẽ - Mặt cắt rời được được vẽ ngay trên hình chiếu ở ngoài hình chiếu tương ứng - Đường bao của mặt cắt - Đường bao của mặt cắt chập được vẽ bằng nét rời được vẽ bằng nét liền liền mảnh. đậm. - Dùng để biểu diễn mặt cắt - Dùng cho những vật thể có hình dạng đơn giản. có hình dạng phức tạp
  11. MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT III. Hình cắt: Có mấy loại hình cắt? và đó là những loại nào?
  12. MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT III. Hình cắt: 1. Hình cắt toàn bộ: A-A A A A Thế nào là hình cắt toàn bộ ?
  13. MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT III. Hình cắt: 2. Hình cắt một nửa (Hình cắt kết hợp): Thế nào là hình cắt một nửa ?
  14. MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT III. Hình cắt: 3. Hình cắt cục bộ: Thế nào là hình cắt cục bộ ?
  15. Hãy chọn hình cắt trên hình chiếu đứng đúng nhất của vật thể sau: 1 2 3 4 A A
  16. Hãy xác định các loại mặt cắt (MC) – hình cắt (HC) bằng cách điền số vào bảng dưới: 1 2 3 Loại Số Mặt cắt chập 3 Mặt cắt rời 2 HC toàn phần 5 5 HC một nöa 4 4 HC riêng phần 1
  17. Hãy chọn mặt cắt trên hình chiếu đứng đúng nhất của vật thể sau: 1 2 3 4 A A
  18. Bµi tËp vÒ nhµ Hướng dẫn Bài tập - Trang 24 - 25 SGK Bài tập 01 : Vẽ hình cắt toàn bộ Với vật thể có nhiều phần khuất bên trong Bài tập 02 : Vẽ hình cắt một nửa Với vật thể đối xứng Bài tập 03 : Vẽ hình cắt cục bộ