Bài giảng Công nghệ lớp 11 - Chương 3, Bài 15: Vật liệu cơ khí

ppt 16 trang thuongnguyen 5931
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ lớp 11 - Chương 3, Bài 15: Vật liệu cơ khí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_lop_11_chuong_3_bai_15_vat_lieu_co_khi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ lớp 11 - Chương 3, Bài 15: Vật liệu cơ khí

  1. I.MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA VẬT LIỆU CƠ KHÍ: - Khi sử dụng vật liệu cơ khí để chế tạo sản phẩm cần phải chọn vật liệu theo đúng yêu cầu với các tính chất đặc trưng của vật liệu: + Đặc trưng cho vật liệu cơ khí là các tính chất: cơ học, vật lí , hoá học và công nghệ. + Đặc trưng cho tính chất cơ học là:độ bền , độ dẻo và độ cứng của vật liệu.
  2. I. MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA VẬT LIỆU 1. ĐỘ BỀN • a. ĐỊNH NGHĨA: • Biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu. • b. Ý NGHĨA • Chỉ tiêu cơ bản của vật liệu gồm có hai loại giới hạn 2 • + Giới hạn bền kéo: bk ( N/mm ) 2 • + Giới hạn bền Nén: bn ( N/mm )
  3. Công thức xác định giới hạn bền kéo(ứng suất bền) của vật liệu: •
  4. I. MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA VẬT LIỆU 1. ĐỘ BỀN • c. KẾT LUẬN: • Vật liệu có giới hạn bền càng lớn thì độ bền càng cao.
  5. I. MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA VẬT LIỆU 2. ĐỘ DẺO • a. ĐỊNH NGHĨA: • Biểu thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lưc. • b. Ý NGHĨA: • Độ dãn dài tương đối đặc trưng cho độ dẻo của vật liệu () • c. KẾT LUẬN: • Vật liệu có độ dãn dài tương đối càng lớn thì độ dẻo càng cao.
  6. Độ dãn dài tương đối được xác định bằng công thức:
  7. I. MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA VẬT LIỆU 3. ĐỘ CỨNG • a. ĐỊNH NGHĨA: • Khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt dưới tác dụng của ngoại lực • Đơn vị đo độ cứng: • - Brinen (HB) đo các loại vật liệu có độ cứng thấp • VD: Gang xám (180 – 240 HB) • Rocven - (HRC) đo các loại vật liệu có độ cứng trung bình • VD: Thép 45 (40 – 45 HRC) • - Vicker (HV) đo độ cứng của các loại vật liệu có độ cứng cao • VD: Hợp kim (13500 - 16500 HV)
  8. I. MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA VẬT LIỆU 3. ĐỘ CỨNG • b. Ý NGHĨA: • Đặc trưng cho đơn vị đo độ cứng của vật liệu • Brinen (HB) , Rocven - (HRC), Vicker (HV) • c. KẾT LUẬN: • Vật liệu có độ cứng càng cao thì chỉ số đo càng lớn
  9. Kiến thức mở rộng • Các phương pháp đo độ cứng thường được phân loại theo 3 phương pháp đo chính là Ấn lõm, bật nảy và gạch xước. • Với phương pháp Ấn lõm cũng được phân chia thành hai loại độ cứng là độ cứng tế vi và độ cứng thô đại. Độ cứng thường dùng là độ cứng thô đại, vì mũi đâm và tải trọng đủ lớn để phản ánh độ cứng của nền, pha cứng trên một diện tích tác dụng đủ lớn, sẽ có ý nghĩa hơn trong thực tế sản xuất. Đó là lý do bạn cần có hiểu biết để tránh việc quy đổi độ cứng không phản ánh được cơ tính thậm chí sai. Độ cứng tế vi thường được dùng trong nghiên cứu, vì mũi đâm nhỏ có thể tác dụng vào từng pha của vật liệu.
  10. Thí nghiệm đo độ cứng
  11. Tính chất cơ học là gì? Tính chất cơ học có tính chất đặc trưng nào? Khả năng của vật liệu chịu Độtác dụngbền, củađộ dẻolực ,bên độ ngoàicứng
  12. Vì sao phải biết các tính chất đặc trưng của vật liệu? Em hãy cho biết các tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí? Chọn vật liệu đúng yêu cầu chế tạo chi tiết Tính chất cơ học, vật lí, hóa học, công nghệ
  13. Vật liệu có các tính chất cơ học, lí học hóa học khác nhau.Để chọn đúng vật liệu theo yêu cầu sử dụng ta cần phải biết các tính chất đặc trưng của nó.
  14. TÊN THÀNH VIÊN 1.CHU CÔNG LÂM 2.HOÀNG PHƯƠNG THANH 3.PHẠM HOÀI NAM 4.LÊ TRỌNG HIẾU 5.NGÔ HÀ CHI 6.NGUYỄN THÀNH ĐẠT