Bài giảng Công nghệ lớp 12 - Bài 9: Thiết kế mạch điện tử đơn giản

pptx 17 trang thuongnguyen 5462
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ lớp 12 - Bài 9: Thiết kế mạch điện tử đơn giản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_lop_12_bai_9_thiet_ke_mach_dien_tu_don_g.pptx

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ lớp 12 - Bài 9: Thiết kế mạch điện tử đơn giản

  1. Xin chào thầy Long và các bạn ^^
  2. I - NGUYÊN TẮC CHUNG . Bám sát và đáp ứng yêu cầu thiết kế ? Tại sao khi thiết kế một mạch điện tử ta phải bám sát và đáp ứng yêu cầu thiết kế ? Nếu không đáp ứng yêu cầu thiết kế thì khi cần mạch này ta lại thiết kế ra mạch khác, không sử dụng được hoặc chế tạo ra mạch không hoạt động được.
  3. - Bám sát và đáp ứng yêu cầu thiết kế. - Mạch điện thiết kế đơn giản , tin cậy. ? Mạch thiết kế đơn giản, tin cậy thì có lợi gì? TL : Để ít tốn kém về linh kiện mà mạch vẫn hoạt động được. - Thuận tiện khi lắp đặt, vận hành, sửa chữa. - Hoạt động ổn định, chính xác. - Linh kiện có sẵn trên thị trường.
  4. II - CÁC BƯỚC THIẾT KẾ Thiết kế một mạch điện tử ta cần thực hiện theo 2 bước : 1. Thiết kế mạch nguyên lí 2. Thiết kế mạch lắp ráp
  5. Thiết kế mạch nguyên lí Khi thiết kế mạch nguyên lí ta cần thực hiện theo những bước nào ? Theo 4 bước - Tìm hiểu yêu cầu của mạch thiết kế. - Đưa ra một số phương án để thực hiện. - Chọn phương án hợp lý nhất. - Tính toán chọn các linh kiện hợp lý.
  6. Chọn phương án hợp lí nhất thì có lợi gì? -Chọn phương án hợp lí nhất sẽ làm mạch điện tử đơn giản, có chất lượng cao và dễ thực hiện. -Nếu tính toán, lựa chọn linh kiện không hợp lí thì có ảnh hưởng gì đến mạch điện tử sau này? -Nó sẽ làm mạch điện tử hoạt động không đảm bảo, có thể làm hư hỏng các thiết bị khác.
  7. Cách bố trí các dây dẫn có ảnh hưởng gì đến mạch điện tử? Nếu dây dẫn chồng chéo thì sẽ làm mất thẩm mỹ hoặc có thể gây ngắn mạch làm cháy dây và hư hỏng linh kiện . Hiện nay , người ta có thể thiết kế các mạch điện tử bằng các phần mềm thiết kế chuyên dùng .
  8. Thiết kế mạch lắp ráp Khi thiết kế mạch lắp ráp cần đảm bảo những nguyên tắc nào? 3 nguyên tắc 1 . Bố trí các linh kiện trên bảng mạch một cách khoa học và hợp lí.
  9. Tại sao phải bố trí các linh kiện trên bảng mạch một cách khoa học và hợp lí? Có một số linh kiện thể hiện các chức năng hoạt động của nó ra bên ngoài nếu sắp xếp không tốt sẽ làm cho người sử dụng khó điều khiển hoặc không có thẩm mỹ. 2.Vẽ các đường dây dẫn điện nối các linh kiện theo đúng sơ đồ nguyên lí 3. Dây dẫn không chồng chéo và ngắn nhất
  10. III.THIẾT KẾ MẠCH NGUỒN ĐIỆN MỘT CHIỀU Yêu cầu thiết kế: điện áp vào 220V, 50Hz ; điện áp ra một chiều 12V, dòng điện tải 1A 1. Lựa chọn sơ đồ thiết kế: Khi thiết kế mạch nguồn một chiều, việc chọn sơ đồ chỉnh lưu là quan trọng nhất. Có 3 sơ đồ chỉnh lưu như giới thiệu trong bài 7. Người ta thường chọn sơ đồ mạch chỉnh lưu cầu (hình 7-4) vì sơ đồ này có chất lượng tốt và dễ thực hiện.
  11. 2. SƠ ĐỒ BỘ NGUỒN Sơ đồ bộ nguồn có dạng như hình 9 - 1
  12. 3. Tính toán và chọn các linh kiện trong mạch a) Biến áp - Công suất biến áp: P = kBA.Utải.Itải=1,3.12.1=15,6 (W) kBA - hệ số công suất biến áp , chọn kBA = 1,3 . Điện áp vào : U1 = 220 V , tần số 50 Hz. Điện áp ra :
  13. Trong đó : U2 - điện áp ra của biến áp khi không tải ; ∆UĐ= 2V - sụt áp trên 2 điôt; ∆UBA- sụt áp bên trong biến áp khi có tải , thường bằng 6% Utải = 0,72V
  14. b) Điôt - Dòng điện điôt: - Chọn hệ số dòng điện kI =10 - Điện áp ngược: - Hệ số kU =1,8
  15. Từ các thông số trên, tra Sổ tay linh kiện điện tử để chọn điôt loại: 1N1089 có UN = 100 (V ), Iđm = 5(A) , ∆UĐ= 1( V ).
  16. c) Tụ điện Để lọc tốt thì tụ điện có dung càng lớn càng tốt và phải chịu được điện áp U(2) căn 2 = 14,7V. Chọn tụ lọc có thông số C= 1000 microFarad, Uđm= 25V
  17. BÁI BAI! SEE U SOON T-T