Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 13: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn - Trường THCS Vĩnh Bình Bắc

ppt 26 trang Hương Liên 24/07/2023 2810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 13: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn - Trường THCS Vĩnh Bình Bắc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_tiet_13_so_thap_phan_huu_han_so_thap.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 13: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn - Trường THCS Vĩnh Bình Bắc

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: A 1; 3; 5; 7; 9 BB 2; 3; 5; 7 C 2; 3; 5; 7; 9 D Cả 3 đáp án trên đều sai
  2. Câu 2. Số có ước nguyên tố khác 2 và 5 là: A 30 = 2.3.5 B 14 = 2.7 C 12 = 3.22 DD Cả 3 đáp án trên
  3. Câu 3. Số thập phân là: A 30 B - 14 CC 3,7 D Cả 3 đáp án trên
  4. ? Thế nào là số hữu tỉ? Số 0, 323232 có phải là số hữu tỉ không?
  5. 1. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn: Ví dụ 1: Viết các phân số 3 37 dưới dạng số 20 ; 25 thập phân. Giải 3 37 Cách 1 = 0,15 = 1,48 20 25 3 150 37 148 Cách 2 ==0,15 ==1,48 20 100 25 100 Các số như 0,15; 1,48 được gọi là số thập phân hữu hạn.
  6. 1. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn: Ví dụ 2: Viết phân số 5 dưới dạng số thập phân. 12 Giải 5 = 0,4166 = 0,41(6) 12 Số 0,41(6) là 1 số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ là 6. Số 0,323232 = 0,(32) Là 1 số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ là 32.
  7. 1. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn: 1 -17 Viết các phân số ; dưới dạng số thập phân và 9 11 chỉ ra chu kì của nó. Giải 1 = 0,111 = 0,(1) 9 Số 0,(1) là một số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ là 1 -17 = - 0,5454 = - 1,(54) 11 Số -1,(54) là một số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ là 54
  8. 3 3 = = 0,15 • Nếu một phân số tối giản với 20 22.5 mẫu dương mà mẫu không có 37 37 ước nguyên tố khác 2 và 5 thì = = 1,48 25 52 phân số đó viết được dưới dạng -7 -7 số thập phân hữu hạn. = = -0,14 50 2.52 5 5 = = 0,41(6) 12 22.3 •Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước 1 7 = = 0,(1) nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số 2 9 3 đó viết được dưới dạng số thập -17 = - 1,(54) phân vô hạn tuần hoàn. 11
  9. 2. Nhận xét: • Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. • Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
  10. - 6 Ví dụ 1: Phân số viết được dưới dạng số thập 75 phân hữu hạn không? Vì sao? Phân số - 6 viết được dưới dạng số thập phân 75 hữu hạn vì: - 6 - 2 + = là phân số tối giản. 75 25 + Mẫu 25 = 52 không có ước nguyên tố khác 2 và 5. - 6 -2 Ta có = = -0,08 75 25
  11. 7 Ví dụ 2: Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô 30 hạn tuần hoàn không? Vì sao? 7 Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô 30 hạn tuần hoàn vì: 7 + là phân số tối giản. 30 + Mẫu 30 = 2.3.5 có ước nguyên tố khác 2 và 5. 7 Ta có = 0,2333 = 0,2(3) 30
  12. (HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM) ? Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuân hoàn? Viết dạng thập phân của các phân số đó. 1 -5 13 -17 11 7 ; ; ; ; ; 4 6 50 125 45 14
  13. Trong các phân số sau đây phân số nào viết được ? dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuân hoàn? Viết dạng thập phân của các phân số đó. 1 -5 13 -17 11 7 ; ; ; ; ; 4 6 50 125 45 14 Giải Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là: 1 13 -17 7 1 ; ; ; = 4 50 125 14 2 Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là: -5 11 ; 6 45
  14. Dạng thập phân của các phân số: 1 13 = 0,25 = 0,26 4 50 -17 7 1 = -0,136 = = 0,5 125 14 2 -5 11 = -0,8(3) = 0,2(4) 6 45 Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.
  15. Ví dụ: 1 0,(4) = 0,(1).4 = . 4 = 4 9 9 Mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là 1 số hữu tỉ. Số 0, 323232 có phải là số hữu tỉ không?
  16. Bài 67 SGK trg34 3 Cho A = 2. Hãy điền vào ô vuông một số nguyên tố có một chữ số để A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Có thể điền mấy số như vậy? Giải Có thể điền được 3 số: 3 3 A = = 2. 2 4 3 1 A = = 2. 3 2 3 3 A = = 2. 5 10
  17. Nhận biết một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn: • Viết phân số dưới dạng phân số tối giản với mẫu dương. • Phân tích mẫu dương đó ra thừa số nguyên tố + Nếu mẫu này không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dạng số thập phân hữu hạn. + Nếu mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phận vô hạn tuần hoàn.
  18. Luật chơi: Trong mỗi hộp quà chứa một câu hỏi. Nếu các em trả lời đúng câu hỏi thì sẽ nhận được một món quà rất thú vị. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu hỏi là 15 giây. H·y chän 1 Hộp quà 2 3 Slide 9
  19. Trong các số sau, số nào là số thập phân vô hạn 1011121314150123456789 tuần hoàn? A. 0,1589 B. 0,2(3) C. 1,1 Xin chúc mừng bạn đã có D. - 3,65555 câu trả lời đúng. Phần thưởng của bạn là một tràng pháo tay ! Xin chia buồn! Sai rồi ! Các em Câu trả lời sai hãy thực hiện rồi. lại! A B C D
  20. 1011121314150123456789 1 Dạng thập phân của phân số là: 99 A, 0,0(1) B, 0,(1) C, 0,(11) D, 0,(01) Xin chiaRất tiếc, Chúc mừng bạn đã có câu câuĐáp trả ánlời không buồn! chínhtrả xác! lời đúng. Phần thưởng Câu trảchưa lời chính sai rồi.xác ! của bạn là một điểm 10! A B C D
  21. Xác định Đúng (Đ), Sai (S) đối với mỗi câu sau: 1011121314150123456789 3819 0,38 == Đ A 10050 1 38 0,(38)= 0,(01).38 = . 38 = Đ B 99 99 1 C =0,16 S 6 7 S D = 1,(4) 5 Phần thưởng của bạn là: Một điểm 10 và một tràng pháo tay §¸p ¸n Phần thưởng
  22. Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn. -Bài về nhà 65, 66, 68, 70, 71 SGK trg 34, 35. HD BT70a, 71
  23. Xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo cùng các em học sinh !
  24. Bài tập 65/SGK /34 Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó: 3 − 7 13 −13 ; ; ; 8 5 20 125 Giải Các phân số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì các phân số đó tối giản, có mẫu dương và mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5. 3 − 7 = 0,375 ; = −1,4 8 5
  25. Bài tập 65/SGK /34 Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó: 1 − 5 4 − 7 ; ; ; 6 11 9 18 Giải Các phân số trên viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì các phân số đó tối giản, có mẫu dương và mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5. 1 − 5 = 0,1(6) ; = −0,(45) 6 11