Bài giảng Địa lí 6 - Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành bề mặt trái đất
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí 6 - Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành bề mặt trái đất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_6_bai_12_tac_dong_cua_noi_luc_va_ngoai_luc.pptx
Nội dung text: Bài giảng Địa lí 6 - Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành bề mặt trái đất
- 1) NÚI LỬA LÀ GÌ - Núi lửa là hình thức phun trào măcma ở dưới sâu lên mặt đất, có hình nón . - Măcma là vật chất nóng chảy ở dưới sâu lớp vỏ trái đất nơi có nhiệt độ trên 10000C . Nhìn vào hình sau và cho biết núi lửa gồm các bộ phận nào ?
- 3) Các loại núi lửa * Núi lửa được chia thành 3 loại : - Núi lửa đang hoạt động - Núi lửa hoạt động trở lại - Núi lửa đã tắt
- Núi lửa đang hoạt động Núi lửa hoạt động trở lại Núi lửa đã tắt Một số hình ảnh về các loại núi lửa
- - VÀNH ĐAI NÚI LỬA Ở THÁI BÌNH DƯƠNG
- Tác hại và lợi ích của núi lửa - Núi lửa phun thường gây tác hại cho các vùng lân cận . -Tro bụi và dung nham của nó có thể vùi lấp các vùng đất đỏ phì nhiêu do dung nham bị phân hủy, vẫn có sức hấp dẫn rất lớn với dân cư quanh vùng .
- NÚI LỬA LÀ GÌ A) Núi lửa là hiện tượng các lớp đất dá nằm gần mặt đất bị rung chyển . B)B Núi lửa là hình thức phun trào măcma ở dưới sâu lên mặt đất . C) Núi lửa là quá trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực . D) Núi lửa là những lực sinh ra trên Trái Đất .
- NÚI LỬA CÓ HÌNH DẠNG NHƯ THẾ NÀO A) Hình tam giác B) Hình vuông cC) Hình nón D) Hình tròn
- VÌ SAO CÁC VÙNG ĐẤT ĐỎ PHÌ NHIÊU TRẢ LỜI : Do dung nham bị phân hủy, vẫn có sức hấp dẫn rất lớn về công nghiệp đối với dân cư quanh vùng .