Bài giảng Địa lí 6 - Kí hiệu bản đồ, cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 6 - Kí hiệu bản đồ, cách biểu hiện địa hình trên bản đồ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_6_ki_hieu_ban_do_cach_bieu_hien_dia_hinh_tr.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa lí 6 - Kí hiệu bản đồ, cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
- KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ Cao Bằng Học phần: Địa lý tự nhiên 0 1/2007 Việt Nam (Phần đại cương)
- Kiểm tra miệng ĐápCâu án1: ? Thế nào là kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí - Kinh độ,vĩ độ của một điểm là khoảng cách của một điểm? tính bằng số độ, từ kinh tuyến, vĩ tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc. -Toạ độ địa lí của một điểm là kinh độ, vĩ độ của điểm đó trên bản đồ.
- Quan sát các lược đồ sau: chú ý các kí hiệu, hình vẽ, chữ viết và màu sắc Trên lược đồ.
- Lược đồ công nghiệp khai thác nhiên liệu và công nghiệp điện Việt Nam
- Bài:5 - tiết : 6 Tuần dạy: 6 KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ 1 . Các loại kí hiệu bản đồ:
- Bài:5 - tiết : 6 KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU Tuần dạy: 6 HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ I . Các loại kí hiệu bản đồ: Quan sát các bản chú giải dưới đây, em có nhận xét gì về kí hiệu bản đồ?
- Bài:5 - tiết : 6 Tuần : 6 KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ. 1. Các loại kí hiệu bản đồ: - -KíCác hiệu kíbản hiệuđồ là nhữngdùng cho bản đồ rất đa dạngdấu hiệuvà có quytính ước,quy dùngước để. biểu hiện vị trí, đặc điểm của ? ?Trên Kí hiệubản đồ các đối tượng địa lí được đưa người ta thường bản đồ là lên bản đồ. dùng loại kí hiệu nào đểgì? thể hiện - Có 3 loại kí hiệu thường dùng: các đối tượng địa + Điểm, lí? + Đường + Diện tích.
- Bài:5 - tiết : 6 KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU Tuần dạy: 6 HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ 1. Các loại kí hiệu bản đồ: Quan sát H 14 SKG trang 18 ? Kể tên một số đối tượng địa lí được biểu hiện bằng các loại kí hiệu:Điểm, đường, diện tích.
- Bài:5 - tiết : 6 KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU Tuần dạy: 6 HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ 1. Các loại kí hiệu bản đồ: Quan sát H 15 SKG trang 18 ? Em hãy cho biết có mấy dạng kí hiệu ?
- Bài:5 - tiết : 6 KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU Tuần dạy: 6 HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ 1. Các loại kí hiệu bản đồ: - Kí hiệu bản đồ là những dấu hiệu quy ước, dùng để biểu hiện vị trí, đặc điểm của các đối tượng địa lí được đưa lên bản đồ. - Có 3 loại kí hiệu thường dùng: + Điểm, + Đường + Diện tích. - Có 3 dạng kí hiệu: + Hình học + Chữ + Tượng hình.
- Bài:5 - tiết : 6 KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU Tuần dạy: 6 HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ 1. Các loại kí hiệu bản đồ: 2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ:
- Quan sát bản - Độ cao của địađồ hìnhsau, emtrên hãy bản đồ được cho biết: biểu hiện bằng ?thangĐộ caomàu của địa hình trên bản đồ được biểu hiện bằng kí hiệu gì?
- Bài:5 - tiết : 6 KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU Tuần dạy: 6 HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ 1. Các loại kí hiệu bản đồ: 2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ: - Độ cao của địa hình trên bản đồ được biểu hiện bằng thang màu hoặc đường đồng mức. ? Ngoài cách biểu hiện độ cao của địa hình bằng thang màu còn có cách nào khác? Cột thang màu phân tầng địa hình độ cao và sâu ? Hãy đọc cột thang màu phân tầng địa hình?
- ví dụ: Ta cắt quả núi bằng những lát cắt song song thì được các đường - Đường đồng mức là đồng mức đường nối liền những điểm có cùng một độ cao. Là đường viền chu vi của những lát cắt ? Thế nào gọi là đường đồng mức?
- Bài:5 - tiết : 6 KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU Tuần dạy: 6 HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ 1. Các loại kí hiệu bản đồ: 2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ: - Độ cao của địa hình trên bản đồ được biểu hiện bằng thang màu hoặc đường đồng mức. - Đường đồng mức là đường nối liền những điểm có cùng một độ cao.
- 500m Quan+ Mỗi sát lát vào cắt hình,cách nhaucho biết 100 m. 400m ++ MỗiSườn lát phía cắt đôngcách nhaucó độ bao dốc nhiêu lớn hơn. mét ? Sườn phía đông dốc + Dựa vào khoảngSườn cách phía các đường 300m đồng mức ở haitây sườn thoải núi phía đông và phía tây, hãy cho 200m biết sườn nào có 100m độ dốc lớn hơn? 500m 300m 400m 100m 200m
- Bài:5 - tiết : 6 KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU Tuần dạy: 6 HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ 1. Các loại kí hiệu bản đồ: 2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ: - Các đường đồng mức càng gần ??Tại Khoảng sao muốn cách hiểugiữa nhau hơn thì địa hình càng dốc. kícác hiệu đường trên bảnđồng đồ tamức cần càng đọc bảnggần nhau chú - Bảng chú giải của bản đồ giải?thì đặc điểm địa giúp chúng ta hiểu nội dung hình như thế nào? và ý nghĩa của kí hiệu trên bản đồ.
- Bài:5 - tiết : 6 KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU Tuần dạy: 6 HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ 1. Các loại kí hiệu bản đồ: 2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ: - Độ cao của địa hình trên bản đồ được biểu hiện bằng thang màu hoặc đường đồng mức. - Đường đồng mức là đường nối liền những điểm có cùng một độ cao. - Các đường đồng mức càng gần nhau hơn thì địa hình càng dốc.
- Tổng kết: Câu 1 CâuĐáp 2 án. : ? ?Để-KíKí thể hiệuhiệu hiện bản độ đồđồ cao làlà nhữngđịagì ? hình Có dấu mấy trênhiệu loạibản quy kíđồ, ước, hiệu dùng để biểu hiện vị trí, đặc điểm của các đối tượng địa ngườithường ta dùngthường ? sử dụng các phương pháp nào? lí được đưa lên bản đồ. - CóĐáp 3 loạián: kí hiệu thường dùng: +- Điểm,Độ cao của địa hình trên bản đồ được biểu hiện+ Đườngbằng thang màu hoặc đường đồng mức. + Diện tích.
- Tổng kết: Câu 3. + Đánh dấu X vào câu có ý đúng Khi đọc hiểu nội dung bản đồ thì bước đầu tiên là a. Xem tỉ lệ. b. Đọc độ cao trên đường đồng mức. c. Tìm phương hướng. d. Đọc bảng chú giải. X
- Hướng dẫn học tập: - Học bài. + Kí hiệu bản đồ . + Đặc điểm và sự phân loại các kí hiệu bản đồ. Bài 6: Thực hành (trong chương trình giảm tải.) không học. - Chuẩn bị bài mới: Ôn tập -Chuẩn bị các bài đã học từ đầu năm (theo câu hỏi sách giáo khoa).
- - Quan sát vào hình sau: Các điểm được đánh dấu A , B, C, D có độ cao ở mỗi điểm là bao nhiêu m? X A A= 100m X C 100m B= 300m 200m 300m 350m X B X D C= 200m D= 200m