Bài giảng Địa lí 6 - Lớp vỏ sinh vật trên trái đất
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 6 - Lớp vỏ sinh vật trên trái đất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_6_lop_vo_sinh_vat_tren_trai_dat.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa lí 6 - Lớp vỏ sinh vật trên trái đất
- PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐỨC TRỌNG – LÂM ĐỒNG TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN ĐÔNG BÀIBÀI GIẢNG:GIẢNG: LỚPLỚP VỎVỎ SINHSINH VẬTVẬT TRÊNTRÊN TRÁITRÁI ĐẤTĐẤT
- Bài cũ: Em hãy ghép các ý ở cột A với cột B cho đúng? Các nhân tố Thành phần được hình thành Ghép hình thành đất 1. Đá mẹ a. Là nhân tố sinh ra thành phần hữu cơ 1 với d 2. Sinh vật b. Là môi trường thuận lợi hay khó khăn 2 với a trong quá trình phân giải chất khoáng và chất hữu cơ 3. Khí hậu c. Ảnh hưởng tới quá trình hình thành đất 3 với b 4. Địa hình d. Là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng 4 với c trong đất
- A B C Sen Phong lan Xương rồng Em hãy kể tên những loài cây, con vật trong các bức tranh? D Cá heo E Cò F Voi
- Bài 27 LỚP VỎ SINH VẬT. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐTHỰC, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT
- 1.Lớp vỏ sinh vật - Là các sinh vật sống trên bề mặt Trái Đất - Sinh vật xâm nhập trong lớp đất, đá, khí quyển và thủy quyển 2. Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật a. Với thực vật:
- A B THẢO LUẬN QuanHÌNH A sát: Rừng 2 hìnhrậm rạp hãy nhiều cho cây biết gỗ to sự nhỏ phát xen lẫn triển nhau. của HÌNH B: rất ít cây, chỉ có một số cây bụi nhỏ, cây xương rồng thựcVì: hình vật B ởlà 2nơi nơi có nàykhí hậu khác nóng, nhau ẩm, hìnhnhư A thế là nơi nào khí ? hậu khô hạn Tại sao có sự khác nhau đó ?
- MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ THỰC VẬT Ở CÁC MÔI TRƯỜNG KHÁC NHAU i Rừng nhiệt đới Rừng ôn đới (cây lá kim) Cảnh quan Bắc Cực (cây lá rộng) (rêu và địa y) - Khí hậu: Có ảnh hưởng rõ rệt nhất đến sự phân bố và đặc điểm thực vật ( lượng mưa, nhiệt độ)
- 1. Lớp vỏ sinh vật 2. Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật a. Với thực vật: - Địa hình ảnh hưởng: + Chân núi: Rừng lá rộng + Núi cao: Rừng lá kim - Đất: + Phù sa: Lúa, rau + Feralit: Cây lấy gỗ, cây ăn quả Thu ho¹ch cµ phª ë T©y Nguyªn
- Hãy kể tên các loài động vật trong mỗi hình?
- b. Đối với động vật Ít chịu ảnh hưởng của khí hậu hơn thực vật (vì động vật có thể di chuyển)
- Loài chim di cư khi mùa đông đến Loài gấu, loài ếch ngủ đông
- c. Mối quan hệ giữa thực vật và động vật Rừng nhiệt đới Rừng cây lá kim Hoang mạc Sự phân bố các loài thực vật ảnh hưởng sâu sắc tới sự phân bố các loài động vật.
- 3. Ảnh hưởng của con người đến sự phân bố thực – động vật
- 3. Ảnh hưởng của con người đến sự phân bố thực – động vật a. Tích cực - Tìm giống cây trồng, vật nuôi phù hợp để mở rộng sự phân bố - Cải tạo giống -> hiệu quả kinh tế cao => Cần phát huy
- Con người tác động như thế nào vào môi trường
- 3. Ảnh hưởng của con người đến sự phân bố thực – động vật b. Tiêu cực Phá rừng, săn bắt thú, ô nhiễm môi trường => Cần ngăn chặn, nghiêm cấm
- BÀI TẬP 1. Khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng: 1.1 Phạm vi sống của sinh vật là: A. Trên bề mặt các lớp đất B. Trong không khí C. Trong lớp nước D. Trong tất cả các lớp trên 1.2. Động vật ít chịu ảnh hưởng của khí hậu vì nó có khả năng di chuyển. A. Đúng B. Sai
- • BÀI TẬP Khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng: 1.3. Sự phân bố thực vật chịu ảnh hưởng lớn nhất của yếu tố nào? A. Khí hậu B. Nước C. Nhiệt độ D. Địa hình và đất đai
- • BÀI TẬP • Khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng: • 1.4 Con người đã tác động tích cực như thế nào đến sự phân bố thực vật và động vật? A. Mang giống cây trồng vật nuôi từ nơi này đến nơi khác B. Mở rộng sự phân bố của chúng C. Tạo ra nhiều giống mới D. Tất cả các tác động trên
- • BÀI TẬP • Khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng: 1.5 những tác động tiêu cực của con người tới động thực vật là: A. Thu hẹp nơi sinh sống của chúng. B. Làm cho nhiều loài mất nơi cư trú C. Làm nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng D. Tất cả các tác động trên