Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 05 - Bài 4: Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí

ppt 7 trang minh70 4641
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 05 - Bài 4: Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_6_tiet_05_bai_4_phuong_huong_tren_ban_do_ki.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 05 - Bài 4: Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí

  1. TIẾT 5 – BÀI 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ. KINH ĐỘ,VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ 1. Phương hướng trên bản đồ: *Xác định phương hướng trên bản đồ B cần phải dựa vào các đường kinh TB ĐB tuyến, vĩ tuyến: - Đầu phía trên kinh tuyến chỉ hướng bắc, đầu phía dưới kinh tuyến chỉ hướng nam. T Đ - Đầu bên phải vĩ tuyến chỉ hướng đông, đầu bên trái vĩ tuyến chỉ hướng tây. TN ĐN N Muốn xác định phương hướng trên bản đồ, chúng ta phải dựa vào các đường nào?
  2. TIẾT 4 – BÀI 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ. KINH ĐỘ,VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ K.tuyến gốc 2. Kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí. 200 100 00 100 200 300 ?Điểm C cách kinh tuyến gốc bao nhiêu kinh tuyến? 200 -Điểm C cách kinh tuyến gốc 20 kinh tuyến . C ?Khoảng cách từ điểm C đến kinh 100 tuyến gốc xác định điều gì? -Xác định kinh độ cuả điểm C 00 ?Điểm C cách vĩ tuyến gốc bao nhiêu Xích đạo vĩ tuyến ? -Điểm C cách vĩ tuyến gốc 10 kinh 100 tuyến ?Khoảng cách từ điểm C đến vĩ 200 tuyến gốc xác định điều gì? -Xác định vĩ độ của điểm C
  3. TIẾT 4 – BÀI 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ. KINH ĐỘ,VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ K.tuyến gốc 2. Kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí. 200 100 00 100 200 300 a.Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ mà từ điểm 200 đó đến kinh tuyến gốc. b.Vĩ độ của một điểm là khoảng C cách tính bằng số độ từ điểm đó 100 đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo). 00 c. Tọa độ địa lí : kinh độ và vĩ độ Xích đạo của một điểm gọi chung là tọa độ địa lí của điểm đó. 100 ? Kinh độ của một điểm là gì ? Vĩ độ của một 200 điểm là gì ? ? Tọa độ địa lí của một điểm là gì ?
  4. TIẾT 4 – BÀI 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ. KINH ĐỘ,VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ K.tuyến gốc 2. Kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí. 200 100 00 100 200 300 d.Cách ghi tọa độ địa lí của một điểm: Kinh độ viết trên, vĩ A 200 độ viết dưới. ➢ Ví dụ: C Tọa độ địa lí của điểm C: 100 200T C 0 10 B 00 Xích đạo B 200Đ 100 A 200B 200 100Đ B 100N
  5. 3. Bài tập a:Q/S LĐ Xác định hướng bay từ: -Hà Nội đến Viêng chăn? ->Tây Nam -Hà Nội đến Gia- các- ta? ->Nam -Hà Nội đến Ma-ni-la? -> Đông Nam -Cu-a-la-lăm-pơ đến Băng Cốc ->Bắc -Cu-a-la-lăm-pơ đến Ma-ni-la -> Đông Nam -Ma-ni-la đến Băng Cốc -> Tây
  6. b. b.Tọa độ địa lí của các điểm A,B,C B trong hình vẽ là: 1300 Đ A 100 B 1100 Đ B 100 B 0 C 130 Đ 00 c.C¸c ®iÓm cã to¹ ®é ®Þa lý lµ: 1400 Đ 1200 Đ E Đ 00 100 N
  7. c. Quan sát hình 13 : xác định hướng đi từ điểm 0 đến các điểm A ,B,C,D ? Đáp án: -Đường AOC: Đường kinh tuyến -Đường DOB : Đường vĩ tuyến OA : hướng bắc OB : hướng đông OC : hướng nam OD : hướng tây Hình 13: Bản đồ khu vực Đông Bắc Á