Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 10 - Bài 8: Chuyển động của trái đất quanh mặt trời

ppt 17 trang minh70 2870
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 10 - Bài 8: Chuyển động của trái đất quanh mặt trời", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_6_tiet_10_bai_8_chuyen_dong_cua_trai_dat_qu.ppt
  • mpgFim cac mua tren TD 2.MPG

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 10 - Bài 8: Chuyển động của trái đất quanh mặt trời

  1. Tiết 10; Bài 8: CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI TÁC GIẢ: NGUYỄN VĂN ĐÔNG Email: nguyendonglhp@gmail.com Giáo viên trường THCS Lê Hồng Phong, Liên Nghĩa – Đức Trọng – Lâm Đồng Tháng 11/ 2017
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ : Câu hỏi 1: Sự vận động tự quay quanh trục củaTrái Đất sinh ra những hệ quả nào? Trình bày hiện tượng ngày và đêm? 1, Sinh ra hiện tượng ngày đêm Do Trái Đất hình cầu, Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa, nửa được chiếu sáng gọi là ngày, nửa trong bóng tối gọi là đêm. - Do Trái Đất tự quay quanh trục nên khắp nơi trên trái đất đều lần lượt có ngày và đêm. 2, Sự lệch hướng của các chuyển động trên bề mặt Trái Đất.
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu hỏi 2: Sự vận động tự quay quanh trục củaTrái Đất sinh ra những hệ quả nào? Trình bày sự lệch hướng của các chuyển động trên bề mặt Trái Đất? 1, Sinh ra hiện tượng ngày đêm 2, Sự lệch hướng của các chuyển động trên bề mặt Trái Đất. Do lực Cô-ri-ô-lit nên các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng: Ở nửa cầu Bắc thì lệch về bên phải, ở nửa cầu nam thì lệch về bên trái nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động.
  4. MÔ HÌNH TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HÀNH TINH CHUYỂN ĐỘNGTRONG HỆ MẶT TRỜI
  5. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
  6. 1/ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI: Hướng và quỹ đạo chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
  7. Phân biệt hình tròn và hình E-líp Hình tròn Hình e - líp
  8. 1/ SỰ CHUYỂN ĐỘNG Thời gian chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI: Bạn cần biết! Cứ 4 năm lại có một năm nhuận, vì mỗi năm dư 6 giờ, 4 năm thì dư một ngày (24 giờ) cộng 1 năm Thiên văn là 365 vào năm thứ 4, số ngày 6 giờ năm đó phải chia 1 năm dương lịch được làm hết cho 4. ví dụ năm 2000, 2004 tròn 365 ngày, năm nhuận là năm nhuận có 366 ngày.
  9. 2/ HIỆN TƯỢNG CÁC MÙA: 21 - 3 Xuaân Phaân 66o33’ 22 - 6 Haï Chí 22 - 12 Ñoângï Chí 66o33’ 66o33’ 66o33’ 23 - 9 Thu Phaân Chuyển động tịnh tiến của Trái Đất quanh Mặt Trời
  10. 2/ HIỆN TƯỢNG CÁC MÙA: 21 - 3 Xuaân Phaân Bán cầu Bán cầu Bắc là Bắc là mùa lạnh mùa nóng 22 - 6 Haï Chí 22 - 12 Ñoângï Chí Bán cầu Bán cầu Nam là Nam là mùa mùa lạnh 23 - 9 nóng Thu Phaân HIỆN TƯỢNG CÁC MÙA TRÊN TRÁI ĐẤT
  11. Quan sát hình dưới đây 1/ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA Theo Âm- Cách tính mùa theo Dương lịch ở nửa cầu Bắc TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI: dương Ngày 5,6 21 - 3 Ngày 4,5 lịch Xuân Phân 2/ HIỆN TƯỢNG CÁC MÙA: tháng 5 tháng 2 (DL) (bắt đầu mùa xuân) 22 - 6 (DL) 22 - 12 Hạ Chí Đông Chí (bắt đầu mùa hạ) Lập hạ Lập xuân (bắt đầu mùa đông) 23 - 9 Thu phân (bắt đầu mùa thu) Lập thu Lập đông Ngày 7,8 Ngày 7,8 tháng 8 tháng 11 (DL) (DL) Cách tính mùa theo dương lịch ở nửa cầu Nam 21 - 3 Thu phân Lập thu Lập đông Bắt đầu(bắt đầu mùa thu) mùa Thu 22 - 6 22 - 12 Lập xuân Lập hạ . Bắt đầu Bắt đầu mùa Đông 23 - 9 Bắt đầu mùa Hạ mùa Xuân
  12. Hiện tượng 4 mùa chủ yếu xảy ra ở đới Ôn hòa Muøa Xuaân Muøa haï Muøa Thu Muøa Ñoâng
  13. Em học được những gì hôm nay? 1. Trái đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng nào? a. Từ Tây sang Đông b. Từ Đông sang Tây 2. Thời gian Trái Đất chuyển động hết 1 vòng quang Mặt Trời là bao nhiêu? a. 365 ngày b. 366 ngày c. 365 ngày 6 giờ. Quỹ đạo chuyển động của Trái Đất có hình gì? a. Hình tròn b. Hình e-líp c. Hình e-líp gần tròn
  14. Em học được những gì hôm nay? 21 - 3 Xuân Phân (bắt đầu mùa xuân) Lập hạ Lập xuân 22 - 6 22 - 12 Hạ Chí Đông Chí Lập thu Lập đông (bắt đầu mùa hạ) (bắt đầu mùa đông) 23 - 9 Thu phân (bắt đầu mùa thu) 3.Do Nguyên khi chuyển nhânđộng trên nào quỹ sinh đạo, trụcra cáccủa Trái mùa Đất trênbao giờ cũng có độ nghiêng và hướng nghiêng không đổi, hai nửa Tráicầu BắcĐất? và Nam luân phiên nhau ngả về phía Mặt Trời sinh ra các mùa.
  15. Em học được những gì hôm nay? 4. Hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau vào những ngày trong năm: 21/3 và 22/6 22/6 và 23/9 23/9 và 22/12 21/3 và 23/9 5. Cách tính mùa ở hai nửa cầu Bắc và Nam như thếnào? a. Cách tính mùa ở hai nửa cầu Bắc và Nam như nhau. b. Cách tính mùa ở hai nửa cầu Bắc và Nam trái ngược nhau.
  16. 1) Hoàn thành bài tập 2, 3 trang 27 SGK 2) Trình bày hiện tượng các mùa thông qua hình 23/sgk. 3) Đọc bài đọc thêm 4) Chuẩn bị bài mới : - Tìm hiểu về hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau giữa các mùa - Các đường chí tuyến và vòng cực.