Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 10: Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời

ppt 30 trang minh70 3100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 10: Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_6_tiet_10_su_chuyen_dong_cua_trai_dat_quanh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 10: Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 6/1
  2. KIỂM TRAKIỂM BÀI CŨ: TRA BÀI CŨ Sự chuyển động của trái Đất Tự quay quanh trục - Trục: nghiêng 66o33’ HIỆN - Hướng: Từ Tây sang đông TƯỢNG - Thời gian:1 ngày đêm (24h) - Giờ khu vực: 24 múi giờ, Việt Nam nằm ở múi giờ số 7 2
  3. Trái Đất tự quay quanh trục sinh ra hai hệ quả là: A. Hiện tượng ngày đêm, hiện tượng lệch hướng chuyển động các vật thể B.B Hiện tượng ngày đêm luân phiên, hiện tượng lệch hướng chuyển động các vật thể C. Hiện tượng ngày đêm và hiện tượng các mùa D. Hiện tượng ngày đêm luân phiên và hiện tượng các mùa
  4. Vì sao các địa điểm trên Trái Đất đều lần lượt có hiện tượng ngày và đêm? A. Vì Trái Đất có dạng hình cầu B. Vì trục Trái Đất nghiêng và có hình cầu C. Vì Trái Đất quay quanh Mặt Trời DD. Vì Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục.
  5. Tiết 10- Bài 8 1. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI 2. HIỆN TƯỢNG CÁC MÙA
  6. Các em hãy dựa vào sách giáo khoa và hình về sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời làm việc cá nhân để hoàn thành phiếu học tập số 1 Họ và tên người làm:nguyễn văn A Họ và tên bạn đánh giá:nguyễn thị B Đặc điểm chuyển động Trả lời Đánh giá Điểm của TĐ quanh Mặt Trời (2 phút) ( 1 phút) 1/Quỹ đạo 2/Hướng chuyển động 3/Thời gian TĐ chuyển động quanh MT 1 vòng 4/Độ nghiêng và hướng nghiêng của trục TĐ trong khi chuyển động.
  7. Đặc điểm chuyển động của TĐ quanh Mặt Trả lời Bạn đánh giá Trời ( 2 phút) ( 1 phút) 1/Quỹ đạo 2/Hướng chuyển động 3/Thời gian TĐ chuyển động quanh MT 1 vòng 4/ Độ nghiêng và hướng nghiêng của trục TĐ trong khi chuyển động.
  8. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời
  9. Căn cứ chuyển động của Trái Đất quanh Măt Trời mà người Hy Lạp và Roma cổ đại đã tính lịch dương ( năm dương lịch)
  10. Năm nhuận là năm có 366 ngày, đó là năm chia hết cho 4
  11. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI. 2. HIỆN TƯỢNG CÁC MÙA. 2. HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN KHÁC NHAU THEO MÙA VÀ THEO VĨ ĐỘ
  12. BÀI 8 – SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI 1. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI. 2. HIỆN TƯỢNG CÁC MÙA.
  13. Hình 23: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các mùa ở bán cầu Bắc
  14. Hoàn thành phiếu học tập số 2 theo nhóm trong thời gian 2 phút sau đó lên bảng trình bày dựa vào hình 23 Ngả gần hay Lượng ánh sáng Mùa Ngày Bán cầu chếch xa và nhiệt nhận Mặt Trời được 22/6 Nửa Cầu Bắc Hạ Chí Nửa Cầu Nam 23/9 Nửa Cầu Bắc Thu Phân Nửa Cầu Nam 22/12 Nửa Cầu Bắc Đông Chí Nửa Cầu Nam 21/3 Nửa Cầu Bắc Xuân phân Nửa Cầu Nam
  15. Hình 23: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các mùa ở bán cầu Bắc
  16. KẾT QUẢ Địa điểm Ngả gần hay chếch xa Lượng nhiệt và Ngày Mùa bán cầu Mặt Trời ánh sáng Nửa cầu Bắc Ngả gần nhất Nhận nhiều Nóng ( Hạ) 22/6 Nửa cầu Nam Chếch xa nhất Nhận ít Lạnh ( Đông) Nửa cầu Bắc Chếch xa nhất Nhận ít Lạnh (Đông) 22/12 Nửa cầu Nam Ngả gần nhất Nhận nhiều Nóng( Hạ Thu(Chuyển Nửa cầu Bắc Hai nửa cầu hướng Lượng nhiệt và nóng sang lạnh) 23/9 về Mặt trời như ánh sáng nhận nhau được như nhau Xuân(Chuyển Nửa cầu Nam lạnh sang nóng) Nửa cầu Bắc Lượng nhiệt và Xuân(Chuyển Hai nửa cầu hướng 21/3 ánh sáng nhận lạnh sang nóng) về Mặt trời như nhau được như nhau Thu(Chuyển Nửa cầu Nam nóng sang lạnh)
  17. Mùa thu
  18. Ở nước ta sự phân hoá các mùa ở miền Bắc và miền Nam diễn ra như thế nào ?? - Miền Bắc: 4 mùa Xuân- Hạ- Thu- Đông nhưng mùa xuân và mùa thu chỉ là thời kì chuyển tiếp ngắn. - Miền Nam : 2 mùa là mùa khô và mùa mưa 19
  19. HIỆN TƯỢNG MÙA Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM Mùa xuân Mùa hạ Mùa đông Mùa thu
  20. HIỆN TƯỢNG MÙA Ở MIỀN NAM VIỆT NAM Mùa mưa Mùa khô
  21.  Cách tính mùa theo dương lịch và âm dương lịch có khác nhau về thời gian bắt đầu và kết thúc.
  22. Người dân miền trung nước ta chủ động ứng phó với bão
  23. Vụ thu – đông
  24. Vụ hè - thu
  25. BÀI 8 – SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI 1. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI - Trái đất chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo hình e líp gần tròn. - Hướng chuyển động: Từ tây sang Đông. - Thời gian: 365 ngày 6 giờ. -Trong quá trình chuyển động quanh Mặt Trời thì độ nghiêng và hướng nghiêng của trục không đổi, gọi là chuyển động tịnh tiến. 2. HIỆN TƯỢNG CÁC MÙA. + Nửa cầu hướng về phía Mặt Trời nhận được nhiều ánh sáng là mùa nóng. + Nửa cầu chếch xa Mặt Trời nhận được ít ánh sáng là mùa lạnh. Các mùa đối lập nhau ở 2 nửa cầu trong một năm.
  26. TỔNG KẾT Câu 1: Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời theo quỹ đạo hình: a.Tròn b.Vuông c.Cầu d. Elip gần tròn. Câu 2: Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời theo hướng từ : a.Tây sang Đông b.Đông sang Tây c.Nam lên Bắc d.Bắc xuống Nam. Câu 3: Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời 1 vòng là: a.24 giờ b.1 ngày c.1 năm d.365 ngày 6 giờ.
  27. TỔNG KẾT Câu 4: Năm nào sau đây là năm nhuận? a. 2017 b. 2018 c.2019 d.2020 Câu 5: Ngày Hạ chí của nửa cầu Bắc là: a. 21 tháng 3 b. 22 tháng 6 c. 23 tháng 9 d. 22 tháng 12 Câu 6: Vào ngày nào trong năm, cả hai nửa cầu ngả về phía MT như nhau? a.Xuân phân và Thu Phân b.Xuân phân và Hạ chí c.Hạ Chí và Thu Phân d.Thu phân và Đông chí.
  28. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Chuẩn bị bài 9: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ: - Đọc trước 3 lần. -Trả lời các câu hỏi trong tập bản đồ.