Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 32 - Bài số 24: Biển và đại dương

ppt 41 trang minh70 2700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 32 - Bài số 24: Biển và đại dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_6_tiet_32_bai_so_24_bien_va_dai_duong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 32 - Bài số 24: Biển và đại dương

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Qua hình vẽ, hãy xác định: các bộ phận của hệ thống sông. Phụ lưu Hệ thống sông: sông chính, các phụ lưu và các chi lưu hợp lại mà thành. Chi lưu Sông chính
  2. Em hãy nêu vai trò của phụ lưu và chi lưu? Phụ lưu: Chi lưu: Đổ nước vào sông chính, Thoát nước cho cung cấp nước cho sông sông chính chính.
  3. Tiết 32 – Bài 24: 1. ĐộXác muốiđịnh củacác nướcđại dương biển trênvà đạibản dương:đồ thế giới ? - Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là 35 ‰. Độ muối trung bình của nước biển là bao nhiêu ?
  4. 1000g 35 g (27.3g muối NaCl) Nước biển
  5. Độ muối trong các biển và đại dương do đâu mà có ? Nước bốc hơi Nước ngầm Biển - Độ muối đó là do nước sông hoà tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.
  6. Ban-Tích ( 15 ‰) BiểnBiển ĐôngĐông (33 ‰) Biển Chết (290 ‰) Hồng Hải (41 ‰) Hãy tìm trên bản đồ biển Ban – Tích (châu Âu), biển HồngBiển nướcHải (giữata cóchâuđộ muốiÁ vànhưchâuthếPhi)nào? ?
  7. Nằm đọc báo trên mặt biển Biển Chết (Tử Hải) Vùng biển có độ muối rất cao, có nơi độ muối lên đến 400‰. Ở vùng này xung quanh là vách núi cao nên không có sông suối đổ vào, bên cạnh đó nhiệt độ cao, mưa ít, độ bốc hơi mạnh. Với độ muối cao như thế, con người sẽ luôn nổi trên mặt nước.
  8. Em có nhận xét gì về độ muối của các biển và đại dương? Hãy giải thích tại sao ?
  9. Tiết 32 – Bài 24: 1. Độ muối của nước biển và đại dương: - Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là 35 ‰. - Độ muối của các biển và đại dương không giống nhau: tuỳ thuộc vào nguồn nước sông đổ vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
  10. Con người đã biết khai thác độ mặn của biển để làm gì ? Sản xuất muối.
  11. Tiết 32 – Bài 24: 1. Độ muối của nước biển và đại dương: 2. Sự vận động của nước biển và đại dương a. Sóng
  12. Quan sát hình ảnh sau, cho biết: Sóng là gì ? Nguyên nhân gây ra sóng biển ?
  13. Tiết 32 – Bài 24: 1. Độ muối của nước biển và đại dương: 2. Sự vận động của nước biển và đại dương a. Sóng - Sóng biển: là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương . - Nguyên nhân sinh - Nguyên nhân sinh ra sóng rabiển sóng chủ biểnyếu là ? gió. - Hiện tượng từng đợt sóng từ ngoài khơi xô vào bờ chỉ là ảo giác Khi gió thổi qua mặt biển, sức mạnh của gió sẽ cuộn lên, làm động nước biển và hình thành nên sóng. Còn sóng biển lại là sự tập hợp những giọt nước nhỏ vận động ở xung quanh. Điều rất thú vị là mỗi giọt nước dường như lại rơi đúng xuống chỗ mà nó bắt đầu xoay vòng. Sóng biển là do gió thổi qua mặt biển gây ra. Sức gió làm cho mặt nước lay động rồi trào lên, còn trọng lực lại kéo nó xuống. Nếu sức gió quá mạnh thì những cơn bão mạnh sẽ hình thành nên những con sóng lớn và tung ra biển, đến bờ kia thì lại quay lại. Do đó, gió càng lớn thì thời gian thổi càng lâu, sóng hình thành từ đó sẽ càng lớn.
  14. Lướt ván trên sóng
  15. Quan sát hình ảnh sau hãy cho biết nguyên nhân sinh ra sóng thần và tác hại của nó ?
  16. Tiết 32 – Bài 24: 1. Độ muối của nước biển và đại dương: 2. Sự vận động của nước biển và đại dương a. Sóng - Sóng biển: là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương . - Nguyên nhân sinh ra sóng biển chủ yếu là gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
  17. Quan sát hình, nhận xét sự thay đổi của ngấn nước biển ven bờ ? Hiện tượng đó gọi là gì ? H62: Thuỷ triều xuống ở bãi biển. H63:Thuỷ triều lên ở bãi biển.
  18. Tiết 32 – Bài 24: 1. Độ muối của biển và đại dương: 2. Sự vận động của nước biển và đại dương: a. Sóng : b.Thủy triều: - Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.
  19. Thuỷ triều lớn nhất vào lúc nào ? Nhỏ nhất vào lúc nào ?
  20. Cho biết nguyên nhân sinh ra thủy triều?
  21. Tiết 32 – Bài 24: 1. Độ muối của biển và đại dương: 2. Sự vận động của nước biển và đại dương: a. Sóng : b.Thủy triều: - Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa. - Nguyên nhân: do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
  22. Có mấy loại thủytriều? Có 3 loại thủy triều: - Bán nhật triều: Trong một ngày thủy triều lên, xuống 2 lần. - Nhật triều : Trong một ngày thủy triều lên, xuống đều đặn một ngày một lần. - Nhật triều không đều: Có ngày một lần, có ngày 2 lần.
  23. Việc theo dõi hiện tượng nước triều có ý nghĩa gì đối với cuộc sống?
  24. Hàng hải Đánh bắt cá Sản xuất muối
  25. Nhà máy điện thuỷ triều trên sông Răng – xơ (nước Pháp)
  26. Trận đánh trên sông Bạch Đằng Sông Bạch Đằng Bãi cọc trên sông Bạch Đằng
  27. Tác hại của triều cường ở Thành phố Hồ Chí Minh
  28. Tiết 32 – Bài 24: 1. Độ muối của biển và đại dương: 2. Sự vận động của nước biển và đại dương: a. Sóng : b.Thủy triều: c. Dòng biển Dựa vào SGK cho biết : - Dòng biển là gì ? - Nguyên nhân sinh ra dòng biển ?
  29. Tiết 32 – Bài 24: 1. Độ muối của biển và đại dương: 2. Sự vận động của nước biển và đại dương: a. Sóng : - Nguyên nhân sinh ra b.Thủy triều: dòng biển ? c. Dòng biển - Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt, tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương. - Nguyên nhân: chủ yếu là các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất như Tín phong, gió Tây ôn đới
  30. Dòng biển nóng Dòng biển lạnh Bản đồ các dòng biển trong đại dương thế giới
  31. Các dòng biển nóng, lạnh thường chảy từ vĩ độ nào đến vĩ độ nào ?
  32. BenghêLa Dòng biển nóng Dòng biển lạnh Bản đồ các dòng biển trong đại dương thế giới
  33. Địa điểm A Địa điểm B -80C 30C
  34. Dòng biển có tác động như thế nào đối với khí hậu nơi nó đi qua? Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, và tạo điều kiện nước biển bốc hơi tạo mây mưa nếu được gió đưa vào bờ. Dòng lạnh làm giảm nhiệt độ ven bờ, hơi nước trong các khối khí qua dòng lạnh bị chặn lại hình thành sương mù ngoài biển, nên khối khí qua dòng lạnh vào bờ thường có tính chất khô hạn hình thành hoang mạc ở các vùng ven bờ . Các loại dòng biển khác cũng có ảnh hưởng đến nhiệt, áp suất, độ ẩm vùng ven bờ nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu nơi đó.
  35. Hoang mạc Namid Rừng lá rộng Cảnh quan ven bờ dòng biển lạnh Cảnh quan ven bờ dòng biển nóng bắc Benghêla Đại tây dương Hoang mạc Acatama Rừng rậm nhiệt đới Cảnh quan ven bờ dòng biển lạnh Pêru Cảnh quan ven bờ dòng biển nóng Braxin
  36. Vì sao chúng ta phải bảo vệ biển ?
  37. Xả rác thải Tràn dầu Nêu trách nhiệm của bản thân trong bảo vệ biển? Cá chết
  38. - Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài. - Chuẩn bị bài thực hành: Tìm hiểu hướng chảy các dòng biển nóng, lạnh ? - Ảnh hưởng của dòng biển đến khí hậu ?