Bài giảng Địa lí 6 - Tiết dạy 21 - Bài 17: Lớp vỏ khí

ppt 41 trang minh70 3200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 6 - Tiết dạy 21 - Bài 17: Lớp vỏ khí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_6_tiet_day_21_bai_17_lop_vo_khi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 6 - Tiết dạy 21 - Bài 17: Lớp vỏ khí

  1. TRƯỜNG THCS TÂN HƯƠNG GIÁO VIÊN: BÙI VĂN HẢI Ngày dạy 08/4/2020
  2. Địa hình Khí Sinh vật Thành quyển phần của Trái Đất Thổ Thủy nhưỡng văn
  3. CHỦ ĐỀ: KHÍ QUYỂN Tiết 21 - Bài 17 LỚP VỎ KHÍ Giáo viên: Bùi Văn Hải
  4. • Thành phần của không khí 1 • Cấu tạo của lớp vỏ khí (khí quyển) 2 • Các khối khí 3 • Sự thay đổi nhiệt độ không khí 4 (Mục 3 - Bài 18)
  5. 1. Thành phần của không khí - Bao gồm +KhôngNitơ: 78 khí% gồm những thành phần nào? + Ôxi : 21% + Hơi nước và các khí khác: 1% - Hơi nước chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như mây, mưa, sấm Giả sử trong không khí không có hơi nước thì điều gì sẽ xảy ra?
  6. Hiện tượng khí tượng Nắng Mưa Cầu vồng Sấm chớp
  7. BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ 1. Thành phần của không khí - Khí Nitơ chiếm 78% - Khí Ôxi chiếm 21% - Hơi nước và các khí khác chiếm 1% hiện tượng khí tượng 2. Cấu tạo của lớp vỏ khí (lớp khí quyển) a. Khái niệm lớp vỏ khí - Là lớp không khí bao quanh Trái Đất, dày trên 60.000 km. Khí quyển (lớp vỏ khí)
  8. BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ 1. Thành phần của không khí - Khí Nitơ chiếm 78% - Khí Ôxi chiếm 21% - Hơi nước và các khí khác chiếm 1% hiện tượng khí tượng 2. Cấu tạo của lớp vỏ khí (lớp khí quyển) a. Khái niệm lớp vỏ khí - Là lớp không khí bao quanh Trái Đất, dày trên 60.000 km. b.Cấu tạo lớp vỏ khí: -Gồm các tầng: Đối lưu, bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
  9. BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ 1. Thành phần của không khí 2. Cấu tạo của lớp vỏ khí (lớp khí quyển) Dựa vào H46 và nội dung SGK hãy hoàn thành bảng sau: Tầng khí Độ cao Đặc điểm Vai trò quyển Đối lưu Bình lưu Tầng cao khí quyển
  10. BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ Tầng Độ Đặc điểm Vai trò khí cao quyển Đối lưu 0 -16 -Không khí chuyển Ảnh hưởng đến km động thẳng đứng đời sống các Tia bức xạ sinh vật và con -Chiếm 90% không Lớp mặt trời người. khí Ôzôn có hại -Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: Mây, mưa -Càng lên cao nhiệt độ Tác dụng của lớp Ôzôn càng giảm ( lên 100m nhiệt độ giảm 0,6 OC). Bình lưu -Không khí chủ yếu Có lớp ôdôn 16-80 chuyển động theo chiều ngăn cản những km ngang. tia bức xạ có hại -Có lớp ôdôn cho con người và sinh vật. Tầng cao khí Lỗ thủng ôdôn ở Nam cực và Bắc quyển cực
  11. Khí thải Tầng ô dôn bị thủng
  12. BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ Tầng khí Độ Đặc điểm Vai trò quyển cao Đối lưu 0 - -Không khí chuyển động Ảnh hưởng 16 thẳng đứng đến đời sống km -Chiếm 90% không khí các sinh vật -Nơi sinh ra các hiện tượng và con người. khí tượng: Mây, mưa -Càng lên cao nhiệt độ càng giảm ( lên 100m nhiệt độ giảm 0,6 OC). Bình lưu 16- -Không khí chủ yếu chuyển Có lớp ôdôn 80 động theo chiều ngang. ngăn cản km -Có lớp ôdôn những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật. Tầng cao - Không khí cực loãng. Ít liên quan khí quyển đến sự sống >80 -Là nơi có hiện tượng cực quang, sao băng trên Trái km) Đất.
  13. Hiện tượng sao băng Sao băng đường nhìn thấy của thiên thạch khi chúng đi vào khí quyển Trái Đất, chúng bị thiêu cháy.
  14. Cực quang là dải ánh sáng có màu sắc xuất hiện về ban đêm trong các tầng cao khí quyển ở vùng cực.
  15. BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ 1. Thành phần của không khí: 2. Cấu tạo của lớp vỏ khí Khối khí lạnh (lớp khí quyển) 3.Các khối khí - Gồm 4 khối khí: khối khí nóng và khối khí lạnh, khối khí đại dương và khối khí lục địa. - Căn cứ phân chia: +) Căn cứ vào nhiệt độ : Có khối khí nóng và khối khí lạnh . +) Căn cứ vào bề mặt tiếp xúc : Có khối khí đại dương và khối khí lục địa. Khối khí nóng Khối khí lạnh
  16. BÀI TẬP Nối những ô chữ bên trái với những ô chữ ở bên phải để nêu đúng vị trí hình thành và tính chất của từng khối khí? A. Hình thành trên các biển và 1)Khối khí nóng đại dương,có độ ẩm lớn 2)Khối khí lạnh B. Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp,có nhiệt độ tương đối cao 3) Khối khí đại C. Hình thành trên đất liền,có tính dương chất tương đối khô D.Hình thành trên các vùng vĩ độ 4) Khối khí lục địa cao,có nhiệt độ tương đối thấp
  17. Khối khí lạnh Lạnh, khôLạnh, ẩm
  18. 4. Sự thay đổi nhiệt độ không khí a, Nhiệt độ không khí thay đổi theo vị trí gần hay xa biển Tại sao vào những ngày hè, người ta thường ra biển để nghỉ mát ?
  19. MùaMùa hè đông ĐẤT LIỀN ( Mau nóng, mau Lâu nóng, lâu nguội) nguội)
  20. 4. Sự thay đổi nhiệt độ không khí a, Nhiệt độ không khí thay đổi theo vị trí gần hay xa biển Càng gần biển nhiệt độ càng ôn hòa, dễ chịu. Càng xa biển nhiệt độ càng khắc nghiệt => Sự khác biệt này sinh ra hai loại khí hậu : lục địa và đại dương
  21. b. Nhiệt độ không khi thay đổi theo độ cao - Càng lên cao nhiệt độ càng giảm (lên cao 100m giảm 0,60C Dựa vào những kiến thức đã biết, hãy tính sự chênh lệch về độ cao giữa hai điểm Hình 48. Sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao
  22. Cách tính * Ch ê n h lệch n h iệt độ giữa 2 địa điểm là: 25o C - 19o C = 6 o C * Th e o q u y lu ật cứ lê n cao 1 0 0 m n h iệt độ giảm 0 ,6 o C * Vậy ch ê n h lệch n h iệt độ là 6 o C t h ì độ cao ch ê n h lệch là X m é t 6 x 100 X 1000m 0,6
  23. c. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ - Nhiệt độ giảm dầnQuanTạitừ saosátXíchHìnhnhiệtđạo 49vềđộ2emgiảmcựchãydầnnhậntừ xétxíchvềđạosựvề cựcthay? đổi nhiệt độ từ xích đạo về cực ?
  24. 1. Loại khí chiếm tỷ lệ lớn nhất trong thành phần của không khí? Đáp án: Khí Ni-tơ
  25. 2. Thành phần nào được xem là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng như: mây, mưa, sấm, sét ? Đáp án: Hơi nước
  26. 3. Tại sao càng lên cao ta càng cảm thấy khó thở? Đáp án: Do càng lên cao không khí càng loãng
  27. 4. Nối những ô chữ bên trái với những ô chữ ở bên phải để nêu đúng vị trí hình thành và tính chất của từng khối khí? A. Hình thành trên các biển và 1. Khối khí nóng đại dương, có độ ẩm lớn 2. Khối khí lạnh B. Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao 3. Khối khí đại C. Hình thành trên đất liền, có tính dương chất tương đối khô D. Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, 4. Khối khí lục địa có nhiệt độ tương đối thấp
  28. 2. Nối những ô chữ bên trái với những ô chữ ở bên phải để nêu đúng vị trí hình thành và tính chất của từng khối khí? A. Hình thành trên các biển và 1. Khối khí nóng đại dương, có độ ẩm lớn 2. Khối khí lạnh B. Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao 3. Khối khí đại C. Hình thành trên đất liền, có tính dương chất tương đối khô D. Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, 4. Khối khí lục địa có nhiệt độ tương đối thấp
  29. 1. Hoàn thành sơ đồ tư duy sau
  30.                     CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI VÀ CHĂM NGOAN       
  31. TÌM BÍ MẬT SAU Ô CHỮ LỚP VỎ KHÍ
  32. Không khí ở tầng đối lưu chuyển động theo chiều nào? Đáp án: chiều thẳng đứng.
  33. Căn cứ vào đâu để chia thành khối khí nóng và khối khí lạnh? Đáp án: Nhiệt độ
  34. BÀI TẬP VỀ NHÀ Vẽ hình 45/sgk/52 Hơi nước và các khí khác1% Ôxi 21% . Ni tơ 78% Các thành phần không khí. ❖ Học bài. Làm bài tập trong vở bài tập và tập bản đồ. ❖ Đọc trước bài: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí. ❖ Tìm hiểu các buổi dự báo thời tiết hàng ngày. ❖ Sưu tầm các câu tục ngữ có liên quan đến thời tiết và khí hậu do ảnh hưởng của sự di chuyển của các khối khí.
  35. MỘT SỐ TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Lỗ thủng tầng ôdôn
  36. MỘT SỐ TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Khí thải Hiệu ứng nhà kính