Bài giảng Địa lí 6 - Tiết số 15 - Bài 13: Địa hình bề mặt trái đất

ppt 37 trang minh70 3180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 6 - Tiết số 15 - Bài 13: Địa hình bề mặt trái đất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_6_tiet_so_15_bai_13_dia_hinh_be_mat_trai_da.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 6 - Tiết số 15 - Bài 13: Địa hình bề mặt trái đất

  1. CHÀO CÁC EM HỌC SINH ĐỊA LÍ 6
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Em hãy cho biết nội lực là gì? Cho ví dụ
  3. HIỆN TƯỢNG UỐN NẾP CỦA ĐỒI NÚI HIỆN TƯỢNG ĐỨT GÃY HIỆN TƯỢNG ĐỘNG ĐẤT HIỆN TƯỢNG NÚI LỬA PHUN
  4. Các em quan sát một số hình ảnh sau?
  5. DÃY NÚI AN- ĐÉT
  6. ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
  7. VÙNG ĐỒI PHÚ THỌ
  8. CAO NGUYÊN DI LINH
  9. Qua những hình ảnh trên các em có nhận xét gì về dạng địa hình bề mặt Trái Đất? •Địa hình bề mặt Trái Đất rất đa dạng, có nhiều dạng địa hình: Đồi núi, cao nguyên, đồng bằng
  10. Tiết 15 - Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1. Núi và độ cao của núi: a. Núi:
  11. * Núi là dạng địa hình như thế nào trên bề mặt Trái Đất? - Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên bề mặt Trái Đất, cao trên 500m so mực nước biển * Núi có những bộ phận nào?
  12. ĐỉnhA núi B ChânC núi
  13. Tiết 15 - Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1. Núi và độ cao của núi: a. Núi: - Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên bề mặt đất, cao trên 500m so mực nước biển - Bao gồm 3 bộ phận : đỉnh núi, sườn núi và chân núi
  14. Cho biết độ cao từng loại núi? Loại núi Độ cao tuyệt đối Núi thấp Dưới 1000m Núi Trung bình Từ 1000m đến 2000m Núi cao Trên 2000m
  15. Tiết 15 - Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1. Núi và độ cao của núi: a. Núi: - Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên bề mặt đất, cao trên 500m so mực nước biển - Bao gồm 3 bộ phận : đỉnh núi, sườn núi và chân núi - Phân loại núi theo độ cao: núi thấp, núi trung bình, núi cao Dựa vào đâu để phân loại núi cao, núi trung bình, núi thấp?
  16. Tiết 15 - Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1. Núi và độ cao của núi: a. Núi: b. Độ cao của núi:
  17. Độ cao (1) .métKhoảng 700 Độ cao (2) .métKhoảng 1000 Độ cao (3) .métKhoảng 1500
  18. Cách tính độ cao tuyệt đối? - Được tính theo chiều thẳng đứng từ mực nước biển đến đỉnh núi Cách tính độ cao tương đối ? Được tính theo chiều thẳng đứng từ chân núi lên đỉnh núi. Chân núi Chân núi
  19. Tiết 15 - Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1. Núi và độ cao của núi: a. Núi: b. Độ cao của núi: - Độ cao tuyệt đối được tính theo chiều thẳng đứng từ mặt nước biển đến đỉnh núi - Độ cao tương đối được tính theo chiều thẳng đứng từ chân núi đến đỉnh núi
  20. Tiết 15 - Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1. Núi và độ cao của núi: 2. Núi già và núi trẻ:
  21. Hoạt động nhóm, cặp Quan sát hình 35 và đọc nội dung trong sách giáo khoa thảo luận theo bảng sau: 2 phút
  22. Đặc điểm Núi trẻ Núi già Thời gian Hàng chục Hàng trăm triệu năm triệu năm Đỉnh núi Đỉnh nhọn Đỉnh tròn Sườn núi Sườn dốc Sườn thoải Thung lũng Hẹp và sâu Rộng, nông
  23. Tiết 15 - Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1. Núi và độ cao của núi: 2. Núi già và núi trẻ: - Phân theo thời gian hình thành - Phân loại theo đặc điểm + Núi trẻ: sườn dốc, đỉnh nhọn, thung lũng sâu + Núi già: đỉnh tròn , sườn thoải, thung lũng nông
  24. 1 Dãy Himalaya 2 Dãy Trường sơn Núi trẻ Núi già Phân biệt núi già và núi trẻ?
  25. Tiết 15 - Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1. Núi và độ cao của núi: 2. Núi già và núi trẻ: 3. Địa hình Cácxtơ và các hang động:
  26. Địa hình cacxtơ là dạng-Quanđịasáthìnhvà gì?mô tả địa hình núi đá -vôiĐịa hình vùng- Sườnnúi đá vôidốc, đỉnh sắc nhọn, lởm chởm, có nhiều hang động
  27. Thạch nhũ
  28. Lực nào tác động hình thành các hang động? - Do tác động của ngoại lực , chủ yếu do nước hoà tan đá vôi. Địa hình cacxtơ thường có giá trị kinh tế nào? - Giá trị về du lịch , vật liệu xây dựng Nước ta có những hang động đá vôi đẹp và nổi tiếng nào?
  29. Vịnh Hạ Long Động Phong Nha - Quảng Bình
  30. Tiết 15 - Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1. Núi và độ cao của núi: 2. Núi già và núi trẻ: 3. Địa hình Cacxtơ và các hang động: - Là địa hình vùng núi đá vôi - Có đỉnh sắc nhọn , lởm chởm, sườn dốc - Có giá trị về du lịch
  31. VỊNH HẠ LONG
  32. 1 2 Núi già Núi trẻ Phân biệt núi già, núi trẻ
  33. 1 2 3 Núi thấp Núi cao Núi trung bình • Phân biệt núi cao, núi trung bình, núi thấp
  34. 1 T U Y E T Đ O I 2 N U I G I A 3 C A C X T O 4 Đ I N H 5 N U I T R E 6 P H O N G N H A 7 T H A P 2. Núi được hình thành cách đây hàng trăm triệu năm được 3.5. ĐịaNúi4.6.1. NơiHangĐộhìnhcó7. đỉnhNúicaocao núi động cóđượcnhấtnhọn đá độ đẹpvôi của cao,tính sườncòn , mộtnổi dướitheo được đốc,tiếng ngọn chiều1000 gọithung ở núi tỉnhm?thẳnglà : gì?lũng? Quảng đứng sâu Bình? làtừ núichân gì? núi lên gọiđỉnh là núi?gì ?
  35. DẶN DÒ • Làm bài tập, trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa • Học bài và xem trước bài 14
  36. CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI!