Bài giảng Địa lí 6 - Tiết số 16 - Bài 14: Địa hình bề mặt trái đất (tiếp theo)

pptx 34 trang minh70 2040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 6 - Tiết số 16 - Bài 14: Địa hình bề mặt trái đất (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_6_tiet_so_16_bai_14_dia_hinh_be_mat_trai_da.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 6 - Tiết số 16 - Bài 14: Địa hình bề mặt trái đất (tiếp theo)

  1. Đỉnh núi Sườn núi Chân núi
  2. Bình nguyên (đồng bằng) Cao nguyên Đồi
  3. TIẾT 16 - BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp theo) - Bình nguyên (đồng bằng) - Cao nguyên - Đồi
  4. HOẠT ĐỘNG 1 - Cặp đơi 3’ Nêu đặc điểm của địa hình bình nguyên? (Hình thái, độ cao, nguyên nhân hình thành, giá trị kinh tế) Bình nguyên
  5. Đồng bằng do băng hà bào mịn Đồng bằng cà mau do phù sa bồi tụ
  6. ĐB sơng Hồng Hà ĐB sơng Nin ĐB sơng Cửu Long Bản đồ tự nhiên Thế giới
  7. HOẠT ĐỘNG 2- THẢO LUẬN NHĨM 5’ Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa bình nguyên và cao nguyên ? * Giống nhau: Khác nhau Bình nguyên Cao nguyên Hình thái Độ cao Nguyên nhân hình thành Giá trị kinh tế Bình nguyên Cao nguyên
  8. + Giống nhau: Đồng bằng và cao nguyên đều cĩ bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sĩng, thuận lợi phát triển trồng trọt và chăn nuơi Khác nhau Bình nguyên (ĐB) Cao nguyên Hình thái -Địa hình thấp -Địa hình cao, cĩ sườn dốc Độ cao - Độ cao tuyệt đối - Độ cao tuyệt đối trên 500m dưới 200m so với so với mực nước biển mực nước biển Nguyên nhân -Do băng hà bào -Do sự phong hĩa các loại mịn và do phù sa đá ba dan, đá vơi tạo thành sơng bồi tụ tạo thành Giá trị kinh tế -Trồng cây lương -Trồng cây cơng nghiệp, thực, thực phẩm chăn nuơi gia súc
  9. BẢN ĐỒ THẾ GiỚI LƯỢC ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
  10. Cao nguyên Tây Tạng
  11. Cao nguyên Lâm Viên Cao nguyên Mộc Châu (Lâm Đồng) (Sơn La)
  12. Cà phê Cà phê Hồ tiêu Rừng cao su Chăn nuôi
  13. HOẠT ĐỘNG 3 - Cả lớp 3’
  14. Đồi Phú Thọ (Cĩ dạng bát úp) Đồi Lạng Sơn (Cĩ dạng đỉnh bằng sườn lõm)
  15. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
  16. Nối ý ở cột A sao cho phù với cột B A. DẠNG ĐỊA HÌNH B. GIÁ TRỊ KINH TẾ a. Trồng cây cơng nghiệp, 1. Núi chăn nuơi gia súc lớn 2. Cao nguyên b. Lâm nghiệp, du lịch c.Tưới tiêu, trồng cây lương 3. Đồi thực phẩm, chăn nuơi. Dân tập Trung đơng d.Trồng cây cơng nghiệp, 4. Đồng bằng cây lương thực,cây ăn quả, chăn nuơi gia súc
  17. Các dạng địa hình này thường gặp những khĩ khăn gì trong đời sống và sản xuất? Nêu nguyên nhân và biện pháp khắc phục? Hình 39. Bình nguyên Đồi Hình 41. Bề mặt cao nguyên Núi
  18. HẠN HÁN LŨ LỤT LŨ QUÉT SẠT LỞ ĐẤT
  19. Nguyên nhân Đốt rừng Khai phá rừng bừa bãi
  20. Ơ nhiễm mơi trường
  21. Giải pháp
  22. Phủ xanh đất trống đồi trọc Mơ hình nơng lâm kết hợp Đắp đê xây đập ngăn lũ
  23. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP *Đối với tiết học này + Nắm vững trọng tâm bài học, làm bài tập bản đồ *Đối với tiết học tiếp theo +Ơn lại kiến thức các bài đã học bài 2-bài 14 + Ơn tập nắm chuẩn kiến thức trọng tâm + Chuẩn bị tốt cho kì thi học kì 1