Bài giảng Địa lí 6 - Tiết số 30 - Bài 24: Biển và đại dương

pptx 7 trang minh70 3790
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí 6 - Tiết số 30 - Bài 24: Biển và đại dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_6_tiet_so_30_bai_24_bien_va_dai_duong.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 6 - Tiết số 30 - Bài 24: Biển và đại dương

  1. Kiểm tra bài cũ: 1.Sông gồm bao nhiêu bộ phận và kể tên các bộ phận. - Ba.Sông chính,phụ lưu,chi lưu 2.Hồ gồm bao nhiêu loại?Kể tên các loại đó. - Hai.Hồ nước ngọt và hồ nước mặn.
  2. ? Hoạt động ngoại khóa:Kể tên các biển trên thế giới. - Biển Đông; Biển Bắc; Biển Trắng, Biển Đỏ; Biển Vàng; Biển Đen; Biển Kara; Biển Caribbean; Biển Siberia; Biển Philippines; Biển Tasman; Biển San Hô; Biển Bismarck; Biển Java; Biển Sulu; Biển Na Uy; Biển Baltic; Biển Greenland; Địa Trung Hải; Biển Ả Rập; Biển Ireland;Biển Scotia;
  3. ? Có một số hồ được gọi là biển. Kể tên các hồ đó. - Biển Hồ; Biển Caspian; Biển Chết, ? Kể tên các đại dương trên thế giới - Thái Bình Dương; Đại Tây Dương; Ấn Độ Dương; Bắc Băng Dương; Nam Băng Dương. ? Kể tên một số vịnh trên thế giới - Vịnh Bắc Bộ; Vịnh Thái Lan; Vịnh Ba Tư; Vịnh Mexico; Vịnh Bengal;Vịnh Đà Nẵng,
  4. 1.Độ muối của nước biển và đại dương. - Độ muối trung bình của nước biển là 35 %. Còn độ muối trung bình của biển nước ta là 33%. 2.Sự vận động của nước biển và đại dương. - Nước biển có 3 sự vận động chính là: sóng, thủy triều, dòng biển. a) Sóng - Là dòng chảy liên tục, từ ngoài vào,tạo chủ yếu nhờ gió.Những con sóng cao vài chục mét là sóng thần, có tác động lớn.
  5. b)Thủy triều - Là hiện tượng nước biển dâng lên,rút ra. - Thủy triều thường giao động giữa tháng. - Thủy triều lên xuống có quy luật - Có thể tính được mực nước thủy triều để làm ăn. c)Các dòng biển - Là những dòng nước chảy giống sông trên lục địa. - Chúng có ảnh hưởng rất lớn.
  6. Dặn dò:Về nhà học bài,làm bài và chuẩn bị bài tiếp theo. Chúc các em thành công Hết.