Bài giảng Địa lí khối 6 - Chủ đề: Lớp vỏ khí
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí khối 6 - Chủ đề: Lớp vỏ khí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_khoi_6_chu_de_lop_vo_khi.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa lí khối 6 - Chủ đề: Lớp vỏ khí
- TRƯỜNG THCS LÝTỰ TRỌNG GIÁO VIÊN: NGUYỄN BÁ DŨNG
- ĐỊA LÍ 6 CHỦ ĐỀ: LỚP VỎ KHÍ Giáo viên: NGUYỄN BÁ DŨNG Trường THCS Lý Tự Trọng – Nam Xuân – Krông Nô – Đak Nông
- • Thành phần của không khí 1 • Cấu tạo của lớp vỏ khí (khí quyển) 2 Tự học • Các khối khí 3 • Sự thay đổi nhiệt độ không khí 4 (Mục 3 - Bài 18)
- CHỦ ĐỀ: LỚP VỎ KHÍ 1. Thành phần của không khí: - Thành phần của không khí bao gồm: +Khí Nitơ(chiếmKhông khí bao 78%); gồm những thành phần + Khí ôxi(chiếmnào? Tỷ lệ 21%);của mỗi + Hơi nướcthành và phần các trongkhí khác (chiếm 1%)lớp vỏ khí? - Lượng hơi nướcGiả tuy sửchiếm trong tỷ khí lệ hết sức nhỏ, nhưngquyển lại là không nguồn có gốc sinh ra các hiệnhơi tượngnước thìkhí sẽ ra tượng như: Mây, mưa sao?
- Hiện tượng khí tượng Nắng Mưa Cầu vồng Sấm chớp
- 2. Cấu tạo của lớp vỏ khí (khí quyển)
- 3. Các khối khí Khối khí lạnh Dựa vào đâu để phânBBD loại các khối khí? ĐTD TBD Khối khí nóng ÂĐD TBD ĐTD Khối khí lạnh Lược đồ các khối khí
- 3. Các khối khí - Tùy theo vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc mà không khí chia thành các khối khí nóng, khối khí lạnh, khối khí lục địa, khối khí đại dương. Theo em, khi các khối khí di chuyển chúng có biến tính không?
- Khối khí lạnh Lạnh, khôLạnh, ẩm
- 4. Sự thay đổi nhiệt độ không khí a, Nhiệt độ không khí thay đổi theo vị trí gần hay xa biển Tại sao vào những ngày hè, người ta thường ra biển để nghỉ mát ?
- MùaMùa hè đông ĐẤT LIỀN ( Mau nóng, mau Lâu nóng, lâu nguội) nguội)
- 4. Sự thay đổi nhiệt độ không khí a, Nhiệt độ không khí thay đổi theo vị trí gần hay xa biển Càng gần biển nhiệt độ càng ôn hòa, dễ chịu. Càng xa biển nhiệt độ càng khắc nghiệt => Sự khác biệt này sinh ra hai loại khí hậu : lục địa và đại dương
- b. Nhiệt độ không khi thay đổi theo độ cao - Càng lên cao nhiệt độ càng giảm (lên cao 100m giảm 0,60C Dựa vào những kiến thức đã biết, hãy tính sự chênh lệch về độ cao giữa hai điểm Hình 48. Sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao
- Cách tính * Ch ê n h lệch n h iệt độ giữa 2 địa điểm là: 25o C - 19o C = 6 o C * Th e o q u y lu ật cứ lê n cao 1 0 0 m n h iệt độ giảm 0 ,6 o C * Vậy ch ê n h lệch n h iệt độ là 6 o C t h ì độ cao ch ê n h lệch là X m é t 6 x 100 X 1000m 0,6
- c. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ - Nhiệt độ giảm dầnQuanTạitừ saosátXíchHìnhnhiệtđạo 49vềđộ2emgiảmcựchãydầnnhậntừ xétxíchvềđạosựvề cựcthay? đổi nhiệt độ từ xích đạo về cực ?
- 1. Loại khí chiếm tỷ lệ lớn nhất trong thành phần của không khí? Đáp án: Khí Ni-tơ
- 2. Thành phần nào được xem là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng như: mây, mưa, sấm, sét ? Đáp án: Hơi nước
- 3. Tại sao càng lên cao ta càng cảm thấy khó thở? Đáp án: Do càng lên cao không khí càng loãng
- 4. Nối những ô chữ bên trái với những ô chữ ở bên phải để nêu đúng vị trí hình thành và tính chất của từng khối khí? A. Hình thành trên các biển và 1. Khối khí nóng đại dương, có độ ẩm lớn 2. Khối khí lạnh B. Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao 3. Khối khí đại C. Hình thành trên đất liền, có tính dương chất tương đối khô D. Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, 4. Khối khí lục địa có nhiệt độ tương đối thấp
- 2. Nối những ô chữ bên trái với những ô chữ ở bên phải để nêu đúng vị trí hình thành và tính chất của từng khối khí? A. Hình thành trên các biển và 1. Khối khí nóng đại dương, có độ ẩm lớn 2. Khối khí lạnh B. Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao 3. Khối khí đại C. Hình thành trên đất liền, có tính dương chất tương đối khô D. Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, 4. Khối khí lục địa có nhiệt độ tương đối thấp
- 1. Hoàn thành sơ đồ tư duy sau