Bài giảng dự giờ Sinh học lớp 11 - Bài 44: Sự nhân lên của tế bào virut trong tế bào vật chủ

ppt 34 trang thuongnguyen 4770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng dự giờ Sinh học lớp 11 - Bài 44: Sự nhân lên của tế bào virut trong tế bào vật chủ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_du_gio_sinh_hoc_lop_11_bai_44_su_nhan_len_cua_te_b.ppt

Nội dung text: Bài giảng dự giờ Sinh học lớp 11 - Bài 44: Sự nhân lên của tế bào virut trong tế bào vật chủ

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ
  2. Virut là gì? Mô tả cấu tạo của virut?
  3. Virut có mấy dạng hình thái cấu trúc? Dựa vào hình vẽ hãy chỉ ra đại diện cuả mỗi loại cấu trúc đó? Virut bại liệt Virut Hecpet Virut khảm thuốc lá Phagơ T
  4. Bài 44 SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO VẬT CHỦ - Diễn biến của sự nhân lên của phagơ trong tế bào chủ. - Mối quan hệ giữa virut độc và virut ôn hòa. - Quá trình lây nhiễm và phát triển HIV.
  5. Bài 44 SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO VẬT CHỦ I.CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT 1.Các giai đoạn xâm nhiễm và phát triển của phagơ
  6. Hấp phụ Xâm nhập Phóng thích. Có bao nhiêu giai đoạn xâm nhập của phagơ T2? Sinh tổng hợp Lắp ráp Chu trình xâm nhiễm và nhân lên của virut
  7. Bài 44 SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO VẬT CHỦ I.CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT
  8. Bài 44 SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO VẬT CHỦ I.CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT 1.Các giai đoạn xâm nhiễm và phát triển của phagơ
  9. Đặc đểm các giai đoạn của phagơ Các giai Phagơ đoạn Hấp phụ Xâm nhập Sinh tổng hợp Lắp ráp Phóng thích
  10. Giai đoạn 1: Hấp phụ Virut động vật Phagơ Virut bám lên tế bào chủ nhờ vào đặc điểm nào? Điểm thụ thể của virut (gai glycoprotein hoặc gai đuôi) thích hợp với thụ thể của tế bào
  11. Giai đoạn 2: XÂM NHẬP Virut động vật Phagơ Đưa cả nuclêocapsit vào Enzim lizôzim phá hủy tế bào chất, sau đó cởi thành tế nào để bơm axit vỏ để giải phóng axit nuclêic vào tế bào chất, vỏ Nuclêic nằm bên ngoài.
  12. Giai đoạn 3: Sinh tổng hợp virus thùc hiÖn qu¸ tr×nh tæng hîp axit nuclªic vµ pr«tªin (vỏ capsit) của m×nh * Lưu ý: Nguồn nguyên liệu và enzim để tổng hợp quá trình này do tế bào chủ cung cấp
  13. Giai đoạn 4: Lắp ráp Lắp ráp axit nuclêic vào prôtein vỏ để tạo thành virut hoàn chỉnh
  14. Giai đoạn 5: Phóng thích Virut phá vỡ tế bào chủ ồ ạt chui ra ngoài (virusB»ng cã c¸chhÖ gen nµo m· virus ho¸ cã enzim thÓ ph¸ liz«zim vì lµmtÕ tan bµo thµnh ®Ó chui tÕ bµora ngoµi? vËt chñ)
  15. (1) HÊp phô (5) (2) virus Gi¶i phãng X©m nhËp (4) (3) L¾p r¸p Sinh tæng hîp
  16. Đặc đểm các giai đoạn của phagơ Các giai đoạn Phagơ Hấp phụ Phagơ bám lên bề mặt tế bào chủ Xâm nhập ADN của phagơ chui trong tế bào chủ Sinh tổng ADNcủa phagơ chỉ huy bộ máy di hợp truyền của tế bào chủ tổng hợp ADN và prôtêin cho mình. Lắp ráp Các đơn vị hình thái tự bao lại thành vỏ prôtêin. Vỏ prôtêin lắp ráp với ADN Phóng thích Giải phóng phagơ ra ngoài.
  17. Bài 44 SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO VẬT CHỦ I.CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT 2. Virut ôn hòa và virut độc -Virut độc là những virut phát triển làm tan tế bào. - Virut ôn hòa: Ở một số tế bào khác, bộ gen của virut gắn vào nhiễm sắc thể của tế bào, tế bào vẫn sinh trưởng bình thường, virut này gọi là virut ôn hòa và tế bào này gọi là tế bào tiềm tan.
  18. Chu tr×nh sinh Chu tr×nh tiÒm tan tan → Khi virus → Khi ADN cña virus g¾n nh©n lªn mµ xen vµo ADN cña tÕ bµo mµ lµm tan tÕ bµo tÕ bµo vÉn sinh trëng b×nh th× gäi lµ chu thêng th× gäi lµ chu tr×nh tr×nh sinh tan tiÒm tan
  19. Mối quan hệ giữa chu trình sinh tan và chu trình tiềm tan (1) Giải phóng Hấp phụ Lắp ráp (8) (2) Sinh tổng hợp Xâm nhập (7) (3) (6) Cài xen (5) Nhân lên Cảm ứng (4)
  20. Bài 44 SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO VẬT CHỦ I.CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT 2. Virut ôn hòa và virut độc -Virut độc là những virut phát triển làm tan tế bào. -Virut ôn hòa: Ở một số tế bào khác, bộ gen của virut gắn vào nhiễm sắc thể của tế bào, tế bào vẫn sinh trưởng bình thường, virut này gọi là virut ôn hòa và tế bào này gọi là tế bào tiềm tan. + Chỉ khi có một số tác động bên ngoài như tia tử ngoại có thể chuyển virut ôn hòa thành virut độc làm tan tế bào.
  21. II/ HIV VÀ HỘI CHỨNG AIDS Năm 1981, lần đầu tiên Donal Francis và những cộng sự của mình phát hiện ra những bệnh nhân AIDS là những người đồng tính luyến ái. Năm 1983 người ta chính thức phân lập được loại virut gây bệnh này và đặt tên HIV (Human Imunode)
  22. II/ HIV VÀ HỘI CHỨNG AIDS 1/Phương thức lây nhiễm: ➢ Lây truyền qua đường tình dục. ➢ Qua truyền máu: Tiêm chích ma tuý, gép nội tạng, truyền máu . ➢ Từ mẹ sang thai nhi: Qua nhau thai hoặc sữa mẹ. HIV/AIDS có thể lây nhiễm theo những con đường nào?
  23. 2/Quá trình xâm nhiễm và nhân lên của virut HIV - GĐ1: HIV hấp phụ lên tế bào limpô T rồi chui vào trong tế bào T.(Điểm thụ thể của HIV khớp với CD4 của tế bào T) - GĐ2: ARN của HIV chui ra khỏi vỏ rồi phiên mã ngược thành ADN. - GĐ3:ADN của Virut gắn vào ADN của tế bào T chỉ huy bộ máy di truyền và sinh tổng hợp của tế bào T. - GĐ4: Sao chép hàng loạt HIV - GĐ5: Tế bào T bị phá vỡ hàng loạt dẫn đến hệ thống miễn dịch suy giảm. → VSV cơ hội và bệnh nhiễm trùng cơ hội xuất hiện. Thế nào là VSV cơ hội và bệnh nhiễm trùng cơ hội?
  24. Quá trình phát triển của HIV Cógồm phải bao người nhiêu có HIV là chết liền giai không?đoạn? Đặc điểm của mỗi giai đoạn?
  25. 3/Các giai đoạn phát triển của hội chứng AIDS: + Quá trình phát triển của HIV gồm 3 giai đoạn: - Giai đoạn cửa sổ: Biểu hiện chưa rỏ, sốt nhẹ kéo dài 2 tuần – 3 tháng.(số lượng tế bào T >500/ml máu) - Giai đoạn không triệu chứng: Có thể sốt, ỉa chảy không rỏ, số lượng tế bào limpô T giảm dần (Số lượng tế bào T: 200 – 500/ ml máu) - Giai đoạn biểu hiện triệu chứng: Viêm niêm mạc phế quản, viêm não, ung thư da và máu (số lượng tế bào T < 200/ ml máu) Tại sao bệnh nhân HIV ở giai đoạn đầu khó phát hiện?
  26. Trong xã hội ta hiện nay đối tượng nào có nguy cơ lây nhiễm HIV cao? Người ta ví số người nhiễm HIV hiện nay như tảng băng chìm, em hiểu như thế nào về cách ví này?
  27. 4/ Phòng tránh: Cách phòng tránh HIV *Không tiêm chích ma tuý như thế nào? *Chung thuỷ vợ chồng *Thực hiện các biện pháp vệ sinh y tế.
  28. CỦNG CỐ 1/ Sự hình thành axit nuclêic và prôtêin của phagơ diễn ra ở giai đoạn: a/ Giai đoạn hấp phụ b/ Giai đoạn xâm nhập c/ Giai đoạn sinh tổng hợp Đ d/ Giai đoạn lắp ráp e/ Giai đoạn phóng thích
  29. CỦNG CỐ 2/ Bao đuôi của phagơ co lại đẩy bộ gen vào tế bào chủ diễn ra ở giai đoạn: a/ Giai đoạn hấp phụ b/ Giai đoạn xâm nhập Đ c/ Giai đoạn sinh tổng hợp d/ Giai đoạn lắp ráp e/ Giai đoạn phóng thích
  30. CỦNG CỐ 3/ ADN và prôtêin bao lại thành phagơ hoàn chỉnh diễn ra ở giai đoạn: a/ Giai đoạn hấp phụ b/ Giai đoạn xâm nhập c/ Giai đoạn sinh tổng hợp d/ Giai đoạn lắp ráp Đ e/ Giai đoạn phóng thích
  31. CỦNG CỐ 4/ Các con đường lây nhiễm HIV là: a/ Qua đường máu(truyền máu, tiêm chích, xăm mình ) b/ Qua đường tình dục c/ Do mẹ nhiễm HIV và truyền qua cho thai. d/ Tất cả các câu trên đều đúng. Đ
  32. CỦNG CỐ 5/ Chọn các cụm từ sau điền vào chổ trống thích hợp. Bộ máy di truyền HIV hấp phụ lên thụ thể Phiên mã ngược thành ADN Sau khi lây nhiễm, của tế bào limpô T. ARN của virut chui ra khỏi vỏ capsôme rồi và gắn ADN của tế bào T, chỉ huy và sinh tổng hợp của tế bào, bắt đầu sao chép sản sinh ra một loại HIV làm tế bào T bị vỡ ra.
  33. DẶN DÒ ➢Học bài, trả lời câu Về nhà: hỏi SGK trang 151 ➢Chuẩn bị bài 45