Bài giảng Giáo dục công dân lớp 11 - Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

ppt 27 trang thuongnguyen 13921
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân lớp 11 - Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_11_bai_10_nen_dan_chu_xa_hoi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân lớp 11 - Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

  1. Phần Hai: Công Dân Với Các Vấn Đề Chính Trj – Xã Hội Bài 10: Nền Dân Chủ Rỵh Xã Hội Chủ Nghĩa
  2. Nội dung bài học Bản chất của nền dân chủ xã hội 01 chủ nghĩa Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ 02 nghĩa ở Việt Nam Những hình thức cơ bản của dân 03 chủ
  3. 1.Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Vậy dân chủ là gì?
  4. Lịch sử của vấn đề dân chủ Dân Chủ Nguyên Thủy Dân Chủ Chủ Nô Thời Kì Phong Kiến Dân Chủ Tư Sản Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa
  5. Dân Chủ Nguyên Thủy -Khi XH chưa phát triển, con người đã biết kết hợp với nhau để sản xuất và tự tổ chức ra những hoạt động chung mang tính xã hội. Cử ra những người đứng đầu, thực thi những quy định chung của cộng đồng. Các thành viên trong cộng đồng có quyền bầu ra hay bãi miễn người đứng đầu. -Mang tính tự quản, sơ khai, chất phát tự nhiên, dựa trên điều kiện kinh tế - xã hội thấp kém. →Đây là hình thái tiền dân chủ, dân chủ phi chính trị.
  6. Dân Chủ Chủ Nô -Chế độ chiếm hữu nô lệ ra đời - phân chia xã hội thành 2 giai cấp cơ bản: nô lệ và chủ nô. -Quyền lực thuộc về giai cấp chủ nô và một số ít nào đó thuộc về các công dân tự do. -Thân phận người lao động không được coi trọng, đặc biệt là người nô lệ chỉ là “những công cụ biết nói”.
  7. Thời Kỳ Phong Kiến Phương Tây Phương Đông Chúa đất, Vua Nhà thờ Quyền Quyền lực lực - Vua là “thiên tử”, có quyền lực tối cao; thần dân chỉ là kẻ tôi tớ, không có quyền lực gì. - Với tính độc đoán, chuyên quyền của mình, chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến về cơ bản không tồn tại một chế độ dân chủ.
  8. Dân Chủ Tư Sản
  9. Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa -Sau CM Tháng Mười Nga - với sự ra đời của chế độ công hữu về TLSX thì dân chủ XHCN đã thực hiện quyền lực thực sự của nhân dân. - Dân chủ XHCN đã thực hiện quyền lực của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
  10. Định Nghĩa ❖ Dân chủ - “Demokratos”, trong đó: → Démos: nhân dân. → Kratos: quyền lực. ➢ Dân chủ có nghĩa là quyền lực thuộc về nhân dân, là việc thực thi quyền lực của dân. (Nhưng dân là những ai còn do bản chất của XH quy định).
  11. Bản Chất Của Nền Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa Nền dân chủ XHCN mang bản chất giai cấp công nhân 1 Nền dân chủ XHCN có cơ Dân chủ XHCH là nền sỏ kinh tế là chế độ công 2 5 dân chủ của nhân dân lao hữu về tư liệu sản xuất động Nền dân chủ XHCN lấy tư 3 4 Dân chủ XHCN gắn liền tưởng Mác-Lê-nin làm nền với pháp luật, kỉ luật, kỉ tảng tinh thần của XH cương
  12. 2. Xây Dựng Nền Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa Ở Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Nước ta là nước dân chủ. Bao nhiêu lợi ích là của dân, bao nhiêu quyền lợi đều là của dân Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ỏ nơi dân”.
  13. Thảo Luận Nhóm: Nhóm 3: Văn Hóa Nhóm 1: Nội dung cơ Kinh Tế bản của dân chủ trong lĩnh vực: Nhóm 4: Xã Hội Nhóm 2; Chính Trị
  14. Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực: Kinh Tế Thực hiện quyền làm chủ của nhân dân đối với tư liệu sản xuất. Làm chủ quá trình quẩn lí sản xuất và phân phối sản phẩm Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần
  15. Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực: Chính Trị -Mọi quyền lực thuộc về nhân dân -Biểu hiện: +Ứng cử, bầu cử cơ quan quyền lực nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội +Tham gia quản lí Nhà nước và Xã hội +Quyền kiến nghị +Tự do ngôn luận, báo chí thông tin +Giám sát, tố cáo, khiếu nại
  16. Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực: Văn Hóa -Quyền làm chủ của công dân trong lĩnh vực văn hóa -Biểu hiện: +Quyền tham gia vào đời sống văn hóa +Quyền được hưởng lợi ích từ sáng tạo văn hóa, nghệ thuật Quyền phê bình +Quyền sáng tác, phê bình Văn hóa nghệ thuật văn học Đua ghe ngo văn học, nghệ thuật
  17. Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực: Xã Hội -Đảm bảo các quyền lợi xã hội -Biểu hiện +Quyền lao động, quyền bình đẳng nam nữ +Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội +Quyền bảo vệ sức khỏe +Được quan tâm về vật chất và tinh thần +Quyền bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, cống hiến và hưởng thụ
  18. 3. Những hình thức cơ bản của dân chủ a)Dân chủ trực tiếp b)Dân chủ gián tiếp (dân chủ đại diện)
  19. a) Dân chủ trục tiếp Mọi công dân trực tiếp tham Hình thức phổ biển: trưng gia các hoạt động chính trị, cầu ý dân, bầu cử Quốc hội kinh tế, văn hóa, xã hội, trực và Hội đồng nhân dân các tiếp tham gia bàn bạc vào các cấp, góp ý vào văn bản pháp công việc chung luật Bỏ phiếu bầu cử
  20. Dân chủ gián tiếp (dân chủ đại diện) -Nhân dân thể hiện quyền tham gia làm chủ của mình, tham gia quản lí nhà nước và xã hội thông qua hoạt động của những người đại diện, cơ quan đại diện của mình. -Cho phép những người đại diện bao quát được toàn bộ mọi hoạt động trên lãnh thổ từ địa phương đến trung ương
  21. Dân chủ trực tiếp mang tính quần chúng rộng rãi nhưng lại phụ thuộc vào trình độ nhận thức dân chủ của mọi người dân. Dân chủ đại diện bị hạn chế là nguyện vọng của công dân không được phản ánh trực tiếp mà phải qua người đại diện. Cần phải kết hợp sử dụng tốt cả hai hình thức dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện để phát huy tối đa hiệu quả của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
  22. 4. Củng cố kiến thức
  23. 1. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được thực hiện trong các lĩnh vực: C. Chính trị, kinh A. Chính trị, tế, văn hóa, tinh kinh tế thần B. Chính trị, kinh tế, văn hóa, D. Chính trị, xã hội văn hóa, xã hội
  24. 2.Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ của: A.Giai cấp C. Tần lớp công nhân tri thức D. Quảng đại B.Giai cấp quần chúng nông dân nhân dân
  25. 3.“Quyền bình đẳng nam nữ” thuộc về quyền dân chủ của nhân dân trong lĩnh vực nào? A.Chính trị C.Văn Hóa B.Kinh Tế D.Xã Hội
  26. 4. Quyền nào không phải là quyền dân chủ của công dân trong lĩnh vực chính trị. C. Quyền tham A. Quyền bầu gia quản lý nhà cử và ứng cử nước và xã hội B. Quyền sáng D. Quyền được tác, phê bình thông tin, tự do tác phẩm văn báo chí học, nghệ thuật
  27. Cảm Ơn Sự Lắng Nghe Và Chú Ý Của Cô Và Các Bạn Rỵh