Bài giảng Giáo dục công dân lớp 11 - Bài 13: Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa (Tiết 1) - Trường THPT Hải Lăng

ppt 40 trang thuongnguyen 7790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân lớp 11 - Bài 13: Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa (Tiết 1) - Trường THPT Hải Lăng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_11_bai_13_chinh_sach_giao_du.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân lớp 11 - Bài 13: Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa (Tiết 1) - Trường THPT Hải Lăng

  1. Bài 13: CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, VĂN HÓA (Tiết 1)
  2. Bài 13: CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO,KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ,VĂN HÓA ( tiết 1) NỘI DUNG BÀI HỌC TIẾT 1 Chính a. Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo sách giáo dục và đào tạo b. Phương hướng cơ bản để phát triễn giáo dục và đào tạo.
  3. 1. Chính sách giáo dục và đào tạo: Theo các em, giáo dục là gì? đào tạo là gì?
  4. 1. Chính sách giáo dục và đào tạo: - Giáo dục: Giáo dục là bồi dưỡng và phát triển con người con toàn diện ở bậc mầm non đến giáo dục trung học phổ thông
  5. - Đào tạo Đào tạo là là bồi dưỡng, chuẩn bị nghề trong các trường đại học, cao đẳng và dạy nghề
  6. 1. Chính sách giáo dục và đào tạo Thế nào chính sách giáo dục và đào tạo? Là những chủ trương, biện pháp của Đảng và nhà nước nhằm bồi dưỡng, phát triển các phẩm chất và năng lực cho mỗi người dân cả về tư tưởng, đạo đức, khoa học, sức khỏe và nghề nghiệp.
  7. Giáo dục và đào tạo có vai trò gì? Động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Giữ gìn, phát triển, truyền bá văn minh nhân loại Điều kiện phát huy nguồn lực con người Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu
  8. 1. Chính sách giáo dục và đào tạo a. Nhiệm vụ:
  9. NHIỆM VỤ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO NÂNG CAO ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG DÂN TRÍ NHÂN LỰC NHÂN TÀI
  10. Để đạt được mục tiêu đề ra Đảng Và Nhà nước ta đã xác định cần làm tốt những phương hướng nào?
  11. b. Phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo - Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo - Mở rộng quy mô giáo dục và đào tạo - Ưu tiên đầu tư cho giáo dục - Thực hiện công bằng giáo dục - Xã hội hóa sự nghiệp giáo dục - Tăng cường hợp tác quốc tế
  12. Nhóm 1 Để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo thì Đảng và nhà nước cần phải làm gì?
  13. Đổi mới nội dung, phương pháp
  14. Đổi mới phương pháp dạy học
  15. Đổi mới cơ chế hoạt động
  16. Mở rộng quy mô giáo dục Mẫu giáo Trường tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thông Đại học
  17. Nhóm 2 Nhà nước ưu tiên cho giáo dục bằng những hình thức nào? Cho VD
  18. - Ưu tiên đầu tư cho giáo dục Huy động mọi nguồn lực phát triển giáo dục và đào tạo
  19. Xây dựng cơ sở vật chất cho các trường học
  20. Tham gia hội thảo về đổi nâng cao trình độ chuyên môn
  21. Nhóm 3: Đảng và nhà nước có những hoạt động cụ thể nào thể hiện công bằng xã hội trong giáo dục
  22. - Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục. + Học tập là quyền và nghĩa vụ công dân. + Tạo điều kiện để người nghèo có cơ hội học tập. Hân hoan ngày hội khai trường
  23. Người giỏi được phát huy tài năng
  24. Nhóm 4 Em hiểu thế nào là xã hội hoá giáo dục? Biểu hiện của việc tăng cường hợp tác trong giáo dục và đào tạo?
  25. Xây dựng xã hội học tập, đáp ứng nhu cầu học tập của tất cả mọi người; học tập mọi lúc mọi nơi
  26. Xây dựng môi trường học tập học thường xuyên, học suốt đời
  27. Đa dạng hóa các loại hình trường lớp
  28. Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo Tiếp cận chuẩn mực giáo dục tiên tiến trên thế giới phù hợp yêu cầu phát triển của nước ta, tham gia đào tạo nhân lực khu vực và thế giới.
  29. Bản thân em có trách nhiệm như thế nào đối với chính sách giáo dục và đào tạo ? c. Liên hệ bản thân
  30. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG 1.Tại sao Đảng ta xác định coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu? 2. Hãy nêu nhận xét của em về việc thực hiện chính sách giáo dục đào tạo ở địa phương
  31. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - Làm 1,2 bài tập sgk - Học bài củ và chuẩn bị bài mới