Bài giảng Giáo dục công dân lớp 11 - Bài 8: Chủ nghĩa xã hội - Năm học 2019-2020

ppt 32 trang thuongnguyen 8600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân lớp 11 - Bài 8: Chủ nghĩa xã hội - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_11_bai_8_chu_nghia_xa_hoi_na.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân lớp 11 - Bài 8: Chủ nghĩa xã hội - Năm học 2019-2020

  1. PHẦN II CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI BÀI 8: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
  2. 1. Chủ nghĩa xã hội và những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã và đang trải qua những chế độ xã hội nào? 2
  3. CN CS CNXH CSCN TBCN PK CHNL CS NT Sơ đồ các chế độ xã hội 3
  4. 1. Chủ nghĩa xã hội và những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam a. Chủ nghĩa xã hội là giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa (đọc thêm) 4
  5. 1. Chủ nghĩa xã hội và những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam b. Những đặc trưng của CNXH ở Việt Nam 5
  6. b. Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Các nhóm hãy hoàn thành sơ đồ tư duy thể hiện các đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt Nam? (5 phút) 5 1 Con XãXã hộihội người 2 6 Dân tộc Chính trị Các đặc 3 trưng của 7 Nhà Kinh tế CNXH ở nước Việt Nam 4 8 Văn hóa Đối ngoại 6
  7. SƠ ĐỒ TƯ DUY – CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA CNXH Ở VIỆT NAM Nước mạnh Tự do - ấm no Dân chủ Dân giàu Hạnh phúc Con Công bằng- văn minh người Xã hội Phát triển Nhân dân toàn diện làm chủ Bình đẳng Dân tộc Chính trị Các đặc Đoàn kết trưng CNXH Tương trợ Phát triển cao ở Việt Nam Nhà giúp đỡ nhau Kinh tế LLSX nước Pháp quyền XHCN hiện đại QHSX của dân, do dân, vì dân phù hợp Văn hóa Đối ngoại Tiên tiến Đảng lãnh đạo Đậm đà bản Hợp tác hữu nghị7 với sắc dân tộc nhân dân các nước
  8. b. Những đặc trưng cơ bản của Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 1 Mục tiêu xây dựng của đất nước ta là gì? 2 Xã hội mà nhân dân ta xây dựng do ai làm chủ ? 3 Xã hội mà nhân dân ta xây dựng có nền kinh tế như thế nào ? 4 Xã hội mà nhân dân ta xây dựng có nền văn hóa như thế nào ? 5 Con người trong xã hội mà nhân dân ta xây dựng khác xã hội trước như thế nào ? 6 Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam có quan hệ như thế nào ? 7 Nhà nước ta là Nhà nước như thế nào? 8 Xã hội mà nhân dân ta xây dựng có mối quan hệ với các nước trên thế giới ra sao?
  9. b. Những đặc trưng cơ bản của Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 1 Dân giàu, nước mạnh xã hội dân chủ công bằng văn minh. 2 Do nhân dân làm chủ 3 Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp 4 Có nền văn hóa tiên tiến đậm dà bản sắc dân tộc. 5 Con người có cuộc sống tự do, ấm no, hạnh phúc, phát triển toàn diện 6 Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, tông trọng, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. 7 Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân tập trung dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản 8 Có mối quan hệ với các hợp tác, hữu nghị với các nước trên thế giới
  10. 1. Là một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn Quốc hội khóa XIV ( kì họp thứ sáu) minh Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay Thủ đô Hà Nội
  11. 2. Do nhân dân làm chủ.
  12. 3. Có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên LLSX hiện đại và QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX. Dây truyền sản xuất sữa của công ti sữa vinamill Nhà máy lọc dầu Dung Quất hiện tại.
  13. 4. Có nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
  14. 5. Con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện.
  15. 6. Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
  16. 7. Có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
  17. 8. Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.
  18. Em hãy kể tên các quốc gia hiện đang xây dựng CNXH? Triều tiên 19 Trung quốc Lào Cu ba
  19. Bài tập: Chọn cụm từ đúng nhất? “Tất cả các dân tộc đều sẽ đi đến chủ nghĩa xã hội, đó là điều không tránh khỏi, nhưng các dân tộc tiến tới chủ nghĩa xã hội không phải một cách ” V.I. Lênin: Toàn tập, Sđd, 2006, tập 30, tr. 160 A. Đơn giản, thẳng tắp B. hoàn toàn khác nhau C. hoàn toàn giống nhau D. khó khăn, trở ngại 20
  20. Câu 9: Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội theo hình thức nào dưới đây? A. Quá độ trực tiếp B. Quá độ gián tiếp C. Quá độ nhảy vọt D. Quá độ nửa trực tiếp Câu 10: Chủ trương “ hòa nhập nhưng không hoà tan” trong tiến trình hội nhập với văn hóa thế giới thể hiện đặc trưng cơ bản nào dưới đây của chủ nghĩa xã hội ở nước ta? A. Là một xã hộ dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh B. Do nhân dân làm chủ C. Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới D. Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc 21
  21. Câu 11: Đặc điểm nổi bật và bao trùm của thời quá đọ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là A. Xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, văn minh B. Sự tồn tại đan xen và đáu tranh lẫn nhau giữa những yếu tố của xã hội mới và những tàn dư của xã hội cũ C. Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết D. Nền kinh tế phát triển với trình độ cao Câu 12: Đời sống của nhân dân giữa những vùng, miền của đất nước còn có sự chênh lệch là đặc điểm của thời kì quá độ trong lĩnh vực nào dưới đây? A. Chính trị B. Kinh tế C. Tư tưởng và văn hóa D. Xã hội 22
  22. Câu 13: Trên lĩnh vực tư tưởng và văn hóa, thời kì quá độ ở nước ta có đặc điểm gì dưới đây A. Nền văn háo tiến bộ, đậm đà bản sắc dân tộc B. Quá trình hội nhập với văn hóa thế giới diên ra mạnh mẽ C. Còn tồn tại nhiều loại, nhiều khuynh hướng tư tuongr, văn hóa khác nhau D. Các giá trị văn hóa truyền thống được giữ gìn, phát huy Câu 14: Quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là quá độ A. Trực tiếp B. Tích cực C. Liên tục D. Gián tiếp 23
  23. Câu 15: Quá độ từ xã hội tiền tư bản lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa là quá độ A. Gián tiếp B. Nhảy vọt C. Đứt quãng D. Không cơ bản Câu 16: Sauk hi hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, Đảng và Nhà nước ta đã lựa chọn con đường phát triển tiếp theo là đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ A. Tư bản chủ nghĩa B. Phong kiến lạc hậu C. Thuộc địa D. Nông nghiệp lạc hậu 24
  24. Mục tiêu của chế độ xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang xây dựng hiện nay là gì? D Â N G I À U N Ư Ớ C M Ạ N H X Ã H Ộ I C Ô N G B Ằ N G D Â N C H Ủ V Ă N M I N H 1 25
  25. CNXH mà đảng và nhân dân ta xây dựng là một xã hội do dân ? 2 L À M C H Ủ
  26. Đây là lĩnh vực trọng tâm trong đường lối đổi mới của nước ta? K I N H T Ế 3
  27. Hãy bổ sung từ còn thiếu trong câu sau: Xây dựng nền văn hoá , dân tộc? T I Ê N T I Ế N Đ Ậ M Đ À B Ả N S Ắ C 4
  28. Từ có 4 chữ cái nằm trong câu nói bất hủ của Chủ tịch Hồ Chí Minh về một trong những quyền cơ bản nhất của con người, của dân tộc. 5 T Ự D O
  29. Đây là từ có 9 chữ cái thể hiện Nhà nước ta dùng pháp luật làm công cụ để quản lý xã hội. P H Á P Q U Y Ề N 6
  30. Từ có 8 chữ cái thể hiện mối quan hệ của các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam. B Ì N H Đ Ẳ N G 7
  31. Từ này dùng để chỉ các cá nhân, dân tộc các nước chung sức cùng thực hiện mục tiêu nào đó của nhân loại. H Ợ P T Á C 8