Bài giảng Giáo dục công dân lớp 11 - Chủ đề: Tìm hiểu cơ bản về tiền tệ

ppt 24 trang thuongnguyen 6160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân lớp 11 - Chủ đề: Tìm hiểu cơ bản về tiền tệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_11_chu_de_tim_hieu_co_ban_ve.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân lớp 11 - Chủ đề: Tìm hiểu cơ bản về tiền tệ

  1. 1. Tiền tệ là hình thái giá trị cao nhất của trao đổi hàng hóa. a. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ Lịch sử phát triển lâu dài
  2. Lịch sử phát triển của các hình thái giá trị Hình thái tiền tệ Hình thái giá trị chung Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên
  3. Ví dụ 1:Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên 2 Con Gà 10Kg Thóc
  4. Ví dụ 2:Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng 1 thúng gạo 1 hàng hóa trao đổi với nhiều hàng hóa
  5. VD3: Hình thái giá trị chung Trao đổi gián tiếp thông qua 1 hàng hóa làm vật ngang giá chung 2 cái rìu 1 con gà 1 mét vải 10kg thóc
  6. VD4: Hình thái tiền tệ Vàng làm vật giá chung cho VẢI sự trao đổi GẠO CỪU 0,2 GAM VÀNG
  7. Vậy bản chất của tiền tệ là gì Bản chất: Tiền tệ là hàng hoá đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa, là sự thể hiện chung của giá trị, đồng thời biểu hiện mối quan hệ sản xuất giữa những người sản xuất hàng hoá.
  8. Hình thái tiền tệ ngoài vàng ra còn có: Hình thái tiền không chỉ có vàng, mà còn có tiền kim loại bằng đồng, tiền mặt, thẻ tín dụng, thẻ ATM, chứng khoán ngân hàng Tất cả đều chứng minh cho sự phát triển của hình thái tiền tệ.
  9. b. Các chức năng của tiền tệ Các chức năng tiền tệ Phương Phương Phương Thước đo Tiền tệ tiện tiện tiện giá trị thế giới lưu thông Cất trữ thanh toán 11
  10. - Thước đo giá trị Tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hóa. Giá trị của hàng hóa được biểu hiện bằng một lượng tiền nhất định gọi là giá cả của hàng hóa. VD: 1 cây bút 3.000đ 1 cái áo 50.000đ 12
  11. Giá cả của hàng hóa được quyết định bởi các yếu tố: – Giá trị hàng hóa – Giá trị của tiền tệ – Quan hệ cung - cầu hàng hóa
  12. - Phương tiện lưu thông Tiền làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hóa theo công thức : H – T – H Trong đó: H – T ( hàng – tiền ) là quá trình bán T – H ( tiền – hàng ) là quá trình mua
  13. Hàng hóa trao đổi theo công thức H - T - H Quá trình bán Quá trình mua
  14. Phương tiện cất trữ Tiền tệ rút khỏi lĩnh vực lưu thông và được cất trữ lại để khi cần thì đem ra mua hàng.
  15. - Phương tiện thanh toán Tiền tệ được dùng để chi trả sau khi giao dịch mua bán như: trả tiền mua chịu hàng hóa, trả nợ, nộp thuế Thực hiện nghĩa vụ Lấy tiền để trả nợ đóng thuế
  16. - Tiền tệ thế giới - Khi trao đổi hàng hóa vượt ra khỏi biên giới quốc gia thì tiền làm chức năng tiền tệ thế giới. Tiền làm nhiệm vụ di chuyển của cải từ nước này sang nước khác. - Tỉ giá hối đoái là giá cả của đồng tiền nước này được tính bằng đồng tiền của nước khác.
  17. Đồng đô la Mỹ Đồng bảng Anh Đồng Euro
  18. • Tóm lại, năm chức năng của tiền tệ có quan hệ mật thiết với nhau. Sự phát triển các chức năng của tiền tệ phản ánh sự phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa. Nắm được nguồn gốc, bản chất và chức năng của tiền tệ cho ta thấy tiền tệ là sự thể hiện chung của giá trị xã hội, do đó tiền rất quý.
  19. c. Quy luật lưu thông tiền tệ Lưu thông tiền tệ là gì? Quy luật lưu thông tiền tệ là quy luật xác định số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông hàng hóa ở mỗi thời kì nhất định.
  20. * Quy luật lưu thông tiền tệ M = M: Số lượng tiền cần thiết cho lưu thông. P: Là mức giá cả của đơn vị hàng hóa. Q: Là số lượng hàng hóa đem ra lưu thông. V: Số vòng luân chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ. Lượng tiền cần thiết cho lưu thông tỉ lệ thuận với tổng số giá cả của hàng hoá đem ra lưu thông (P.Q) và tỉ lệ nghịch với vòng luân chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ (V).
  21. Thank you