Bài giảng Giáo dục công dân lớp 11 - Tiết 8, Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa - Lê Thu Nhàn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân lớp 11 - Tiết 8, Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa - Lê Thu Nhàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_11_tiet_8_bai_4_canh_tranh_t.ppt
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân lớp 11 - Tiết 8, Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa - Lê Thu Nhàn
- Thị phần mạng viễn thông Theo em , các nhà mạng đã làm gì để có được thị phần lớn trong thị trường?
- Giáo sinh thực hiện: Lê Thị Thu Nhàn Giáo viên hướng dẫn: Thầy Đinh Xuân Cường.
- NỘI DUNG BÀI HỌC Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến 1 cạnh tranh Mục đích của cạnh tranh và các loại 2 cạnh tranh 3 Tính hai mặt của cạnh tranh
- 1. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh a. Khái niệm cạnh tranh: Theo em, cạnh tranh là gì? Cạnh tranh là hành động ganh đua, đấu tranh chống lại các cá nhân hay các nhóm, các loài vì mục đích giành được sự tồn tại, sống còn, giành được lợi nhuận, địa vị, sự kiêu hãnh, các phần thưởng hay những thứ khác trong tất cả các lĩnh vực.
- Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa là gì?
- Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa là gì? Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm dành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận.
- Ví dụ:
- Cần thiết vì cạnh tranh thúc đẩy ? Theo em cạnh tranh có kinh tế phát cần thiết không? Vì sao? triển và thu được lợi nhuận cho người kinh doanh và người tiêu ? Em hãy lấy ví dụ về dùng. cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông thường ngày?
- b. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh: Theo em, có mấy nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh, đó là những nguyên nhân nào?
- b. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh: Có 2 nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh, đó là Tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư Nguyên nhân cách là những đơn vị kinh tế độc dẫn đến cạnh lập, tự do sản xuất, kinh doanh tranh Có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau Hai nguyên nhân này là 2 điều kiện cần và đủ để cạnh tranh hình thành, tồn tại, phát triển và trở thành quy luật khách quan trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
- 2. Mục đích và các loại cạnh tranh a. Mục đích của cạnh tranh: Mục đích cuối cùng của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa là nhằm giành lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác, thể hiện ở những mặt: 1.Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất khác. 2.Giành ưu thế về khoa học công nghệ 3.Giành thị trường, nơi đầu tư, các hợp đồng và các đơn hàng. 4.Giành ưu thế về chất lượng và giá cả hàng hóa
- 2. Mục đích và các loại cạnh tranh b. Các loại cạnh tranh ( giảm tải)
- 3. Tính hai mặt của cạnh tranh. Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, cạnh tranh có 2 mặt: ✓ Mặt tích cực. ✓ Mặt hạn chế.
- Tính hai mặt của cạnh tranh. Nhóm 1: Nhóm 2: Nhóm 3: Nhóm 4: Mặt tích Lấy ví Mặt hạn Lấy ví cực của dụ về chế của dụ về cạnh tranh mặt tích cạnh tranh mặt hạn được thể cực của được thể chế của hiện thế cạnh hiện thế cạnh nào? tranh. nào? tranh
- a.Mặt tích cực của cạnh tranh: - Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học-kĩ thuật phát triển và năng suất lao động xã hội tăng lên. - Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước vào đầu tư xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN. - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, góp phần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
- b.Mặt hạn chế của cạnh tranh - chạy theo lợi nhuận thiếu ý thức-> vi phạm quy luật tự nhiên trong khai thác tài nguyên làm ô nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái. - Để giành giật khách hàng và lợi nhuận nhiều hơn, một số người dùng thủ đoạn phi pháp và bất lương. - Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường, từ đó nâng giá lên cao làm ảnh hưởng đến snr xuất và đời sống nhân dân.
- Lưu ý: Mọi sự cạnh tranh diễn ra theo đúng pháp luật và gắn liền với các mặt tích cực là cạnh tranh lành mạnh. Cạnh tranh lành mạnh là động lực kinh tế của sản xuất và lưu thông hàng hóa. Ngược lại, sự cạnh tranh nào vi phạm pháp luật và các chuẩn mực đạo đức là cạnh tranh không lành mạnh, và thường gắn với các mặt hạn chế của cạnh tranh. Mặt tích cực là cơ bản, mang tính trội, còn mặt hạn chế được Nhà nước điều tiết thông qua giáo dục, pháp luật và các chính sách kinh tế- xã hội thích hợp.
- Điều 33 (Hiến pháp 2013) quy định: “Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm”. - Quyền tự do cạnh tranh lành mạnh: nhà đầu tư được pháp luật bảo vệ nếu có hành vi cạnh tranh không lành mạnh làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Quốc hội ban hành Luật cạnh tranh (12/2004) có hiệu lực từ ngày 1/7/2005
- 1 L Ợ I N H U Ậ N 2 T H Ị T R Ư Ờ N G 3 H À N G H O Á 4 T I Ề N T Ệ 5 S Ứ C L A O Đ Ộ N G 6 P H Á P L U Ậ T Là nơi trao đổi mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế LàMột Lànăng trong sảnLà lực hàngMục phẩmnhững của đíchhoá laocon biện đặccuốiđộng người pháp biệt cùng có bao đượcmàthể của nhàgồmthoả táchcác nước cảmãn nhà ra trí làm mộtđưasảntuệ vật vànhuraxuất, thểđể cầu các lực? nào tác động qua lại lẫn nhau? nhà sản đóxuất, của kinh con doanh ngườingangkinh tiến thônggiá doanh hànhchung? qua làcạnh traogì? tranh đổi mua lành bán? mạnh? CHÌA KHÓA C Ạ N H T R A N H
- HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ. - Làm các bài tập sgk trang 42. - Học bài cũ và chuẩn bị bài mới: “Cung cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa”. + Cung, cầu là gì? + Mối quan hệ cung – cầu. + Tìm hiểu xem gia đình em đã vận dụng mối quan hệ cung – cầu như thế nào trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.