Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 26: Luyện tập nhóm Halogen - Nguyễn Hải Yến
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 26: Luyện tập nhóm Halogen - Nguyễn Hải Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_10_bai_26_luyen_tap_nhom_halogen_nguye.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 26: Luyện tập nhóm Halogen - Nguyễn Hải Yến
- ÔN TẬP CHƯƠNG HALOGEN GV: NGUYỄN HẢI YẾN
- CHƯƠNG: HALOGEN Khởi động 01 Cả lớp cùng tham gia trò chơi. Ôn tập lý thuyết 02 Trọng tâm: Clo và axit Clohiđric(HCl) Bài tập 03 Nhận biết các dung dịch khác nhau. Bài tập 04 Kim loại tác dụng với axit Clohiđric(HCl)
- KHỞI ĐỘNG TRÒ CHƠI ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
- MA CÀ RỒNG
- CƠ BẮP
- YẾU ỚT
- BĂNG CỐC
- BÓNG ĐÁ
- ÔN TẬP LÝ THUYẾT
- Fe + Cl → 2 FeCl3 H2 + Cl2 → HCl HCl + NaOH → NaCl + H2O
- Axit Bazơ Tác dụng với kim loại Làm quỳ tím chuyển màu đỏ M + HCl → MCln + H2 Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2 HCl Tác dụng với oxit bazơ/ bazơ Tác dụng với muối • HCl + M(OH) → MCl + H O HCl + Muối → Muối mới + axit mới n n 2 • HCl + M2On → MCln + H2O 2HCl + Na2CO3 → NaCl + CO2 + H2O
- BÀI TẬP NHẬN BIẾT
- NHẬN BIẾT DUNG DỊCH CHẤT CHỈ THỊ PHẢN ỨNG ĐẶC TRƯNG NHẬN BIẾT ION HALOGENUA A B QUỲ TÍM Thuốc thử: Dung dịch AgNO3 Phenolphtalein HaX KL+gốc axit M(OH)a
- BT1: Sắp xếp các chất sau vào đúng cột: NaCl, HBr, KOH, K2CO3, H2SO4, NaNO3, Ba(OH)2, HCl Axit Bazơ Muối HBr KOH NaCl K2CO3 H2SO4 Ba(OH)2 NaNO3 HCl HaX M(OH)a KL+gốc axit
- BT1: Chỉ dùng 1 thuốc thử phân biệt các dung dịch sau: NaCl, HCl, NaOH Muối Không đổi màu NaCl NaCl Quỳ Axit Đỏ HCl HCl tím Bazơ Xanh NaOH NaOH
- Bài tập BT3: Nhận biết các dung dịch riêng biệt sau và viết nhận phương trình phản ứng xảy ra (nếu có): HCl, HBr, KOH, K CO biết 2 3 dung BT4: Nhận biết các dung dịch riêng biệt sau và viết dịch phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) : NaF, NaCl, NaBr, NaI BT5: Nhận biết các dung dịch riêng biệt sau và viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) : H2SO4, NaCl,NaBr, Ba(OH)2
- BÀI TẬP KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT HCl Kim loại không tác dụng với HCl: Cu, Ag, Au, .
- 4 BƯỚC LÀM BÀI TOÁN HÓA PTPƯ: Fe + HCl → FeCl + H 2 2 2 0101 1 2 1 1 TínhTính sốsố molmol a 2a a a 0202 ViếtViết phươngphương trìnhtrình 0303 TínhTính theotheo phươngphương trìnhtrình 04 푽 풏 = 풏 = 풏 = 푪푴. 푽 Tính theo 푴 , ퟒ đề bài
- 푽 풏 = 풏 = BÀI TẬP 푴 , ퟒ 푴푭풆 = 56 YouBT6: can Resize Xác withoutđịnh losing quality 푴 = . 푴 + . 푴 You can Change Fill 푴푪풍 = 35,5 푭풆푪풍 푭풆 푪풍 Colorphân & tử khối của Line Color = 1.56 + 2.35,5 푴풁풏 = 65 các chất sau: , a. 5,6 gam kim loại sắt 풏 = = = 0,1 (mol) 푭풆 푴 FREE PPTBT7 : Tính số m TEMPLATESmol của: 푽 b. 4,48 lít khí H ở đktc ퟒ,ퟒ 2 풏푯 = = = 0,2 (mol) www.allppt.com , ퟒ ,ퟒ V
- BT 8: Cho 11,2 gam kim loại sắt tác dụng hết với dung dịch HCl dư, sinh ra V lít khí H2 ở đkdtc. Tính V? m , 풏 = = = 0,2 (mol) Tính số mol 풏 = 푭풆 푴 푴 Fe + 2 HCl → FeCl + H Viết phương trình 2 2 1 2 1 1 0,2 0,2 Tính theo phương trình 풏푯 = 풏푭풆 = , ( 풐풍) 푽 풏 = 푽 = 풏 . , ퟒ (lít) Tính theo đề bài , ퟒ 푯 푯 = 0,2.22,4 = 4,48
- Bài tập Kim loại tác dụng với axit HCl BT8: Cho 9,75 gam kim loại kẽm tác dụng hết với dung dịch HCl, sinh ra V lít khí H2 ở đktc. Tính V? BT9: Cho m gam kim loại sắt tác dụng hết với dung dịch HCl, sinh ra 6,72 lít khí H2 ở đktc. Tính m BT10: Cho 15,2 gam hỗn hợp 2 kim loại đồng và sắt tác dụng hết với dung dịch HCl, sinh ra V lít khí H2 ở đktc và còn 9,6 gam chất rắn không tan. Tính V?
- Thank you Không có gì là không thể đối với một người luôn biết cố gắng!