Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 29: Oxi - Ozon (Bản đẹp)

pptx 39 trang thuongnguyen 3970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 29: Oxi - Ozon (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_10_bai_29_oxi_ozon_ban_dep.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 29: Oxi - Ozon (Bản đẹp)

  1. Nhóm thực hiện : tổ 1
  2. + Ôxy (bắt nguồn từ tiếng Pháp: oxygène) + Là nguyên tốhóa học có ký hiệu là O thuộc nhóm VI Avà số hiệu nguyên tử bằng 8 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, nguyên tử khối bằng 16. +Ôxy là nguyên tố phi kim hoạt động mạnh nó có thể tạo thành hợp chất oxit với hầu hết các nguyên tố khác. +Ở điều kiện nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩnhai nguyên tử ôxy kết hợp với nhau tạo thành phân tử ôxy không màu, không mùi, không vị có công thức O2.
  3. + Cấu hình electron của oxi: +Công thức phân tử Oxi: O2 +Công thức cấu tạo: +Dạng thù hình phổ biến của nguyên tố ôxy trên Trái Đất được gọi là dioxygen, O2. Nó có chiều dài liên kết 121 pm và năng lượng liên kết 498 kJ·mol−1 +Trioxygen (O3) thường được gọi là ôzôn và là dạng thù hình rất hoạt động của ôxy chúng có thể làm phá hoại mô của phổi.
  4. + Khí ôxy thường được gọi là dưỡng khí, vì nó duy trì sự sống của cơ thể con người. +Một số ứng dụng của oxi trong đời sống :
  5. 2. H I D R O
  6. *Hydro (trong tiếng Pháp, hydrogène, hydr-, thân từcủa hydros, tiếng Hy Lạp nghĩa là "nước", và -gène, tiếng Pháp nghĩa là "sinh", có nghĩa là "sinh ra nước" khi hợp với Oxy . Còn có tên tiếng Anh: hydrogen, từ tiếng Latinh: hydrogenium . *Hydro là một nguyên tố hóa học trong hệ thống tuần hoàn các nguyên tố với nguyên tử số bằng 1, nguyên tử khối bằng 1 đvC . *Năm 1766, Hydro lần đầu tiên được Henry Cavendish phát hiện như một chất riêng biệt, và đặt tên khí từ phản ứng kim loại-axit là "khí có thể cháy"và phát hiện năm 1781 rằng khí này tạo ra nước khi đốt. *Trước đây Hidro còn được gọi là khinh khí (như trong "bom khinh khí” tức bom H); hiện nay từ này ít được sử dụng. Sở dĩ được gọi là "khinh khí" là do hydro là nguyên tố nhẹ nhất và tồn tại ở thể khí, với trọng lượng nguyên tử 1,00794 u. * Hydro là nguyên tố phổ biến nhất trong vũ trụ, tạo nên khoảng 75% tổng khối lượng vũ trụ và tới trên 90% tổng số nguyên tử.
  7. * Các ứng dụng của Hidro trong đời sống :
  8. 3.Nito
  9. ~Nitơ có tiếng Latinh: nitrum, tiếng Hy Lạp: Nitron có nghĩa là "sinh ra sôđa", "nguồn gốc", "tạo thành" ~ Về hình thức được coi là được Daniel Rutherford phát hiện năm1772, ông gọi nó là không khí độc hại hay không khí cố định ~ Có những người nói đến “nó” như là không khí đã cháy hay không khí phlogiston ~Ở điều kiện bình thường nó là một chất khí không màu, không mùi, không vị và khá trơ và tồn tại dưới dạng phân tử N2, còn gọi là đạm khí. ~ Nitơ chiếm khoảng 78% khí quyển Trái Đất và là thành phần của mọi cơ thể sống. ~ Nitơ là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7, nguyên tử khối bằng 14.
  10. *Ứng dụng của Nito  Hợp chất Nito :  Khí Nito :  Nito lỏng : -Có thể được sử dụng -Để bảo quản tính tươi -Làm lạnh để vận trực tiếp (chủ yếu của thực phẩm đóng chuyển thực phẩm như là phân bón), gói hay dạng rời bảo quản các bộ phận -Hay làm nguyên liệu -Trên đỉnh của chất nổ thân thể cho nhiều hóa chất lỏng để đảm bảo an -Trong nghiên cứu quan trọng khác, toàn các tác nhân làm lạnh bao gồm thuốc nổ, -Sản xuất các linh kiện -Trong giáo dục chủ yếu thông qua điện tử như tranzito -Trong da liễu học việc sản xuất axít , điốt, và mạch tích -Nitơ lỏng có thể sử nitric theo phương hợp (IC). pháp Ostwald. dụng như là nguồn -Sản xuất thép không gỉ làm mát để tăng -Bơm lốp ô tô và máy tốc CPU, GPU, hay bay các dạng phần cứng khác.
  11. 4.Photpho
  12. ☆ Photpho từ tiếng Hy Lạp có nghĩa là phôs: ánh sáng ; phoros : người/ vật mang  - Photpho là 1 nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có kí hiệu là P  Có số nguyên tử là 15 , là phi kim đa hóa trị trong nhóm Nitơ  Do hoạt động hóa học không cao nên không bao giờ người ta tìm thấy nó ở dạng đơn chất trong tự nhiên
  13. Ứng dụng :  - Nó được sử dụng quan trọng nhất trong Thương Mại như:  + sản xuất phân bón  + vật liệu nổ, diêm, pháo hoa, thuốc trừ sâu  + kem đánh răng và các chất tẩy rửa như nước rửa móng tay
  14.  Tên gọi của nó có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp, khi chỉ tới một khu vực ở Thessaly gọi là Magnesia. Magie, tiếng Việt còn được đọc là Ma-nhê * Magie là kim loại tương đối cứng, màu trắng bạc, nhẹ (chỉ nặng khoảng 2/3 nhôm nếu cùng thể tích) bị xỉn nhẹ đi khi để ngoài không khí *Kí hiệu nguyên tử :Mg *Số khối : 12 *Cấu hình electron : 1s22s22p63s2.
  15. ^Magie là nguyên tố phổ biến thứ 8 trong vỏ Trái Đất. ^Nó là một kim loại kiềm thổ, vì thế không tồn tại trong tự nhiên ở dạng đơn chất. ^Nó được tìm thấy trong các khoáng chất như magnesit , dolomit v.v. ^Kim loại này được sản xuất thông qua điện phân magie clorua nóng chảy, thu được từ các nguồn nước mặn, nước suối khoáng hay nước biển. * Cảnh báo : Magie kim loại và hợp kim là rất dễ cháy trong dạng nguyên chất và dễ chảy khi ở dạng bột. Magie phản ứng và giải phóng nhiệt rất nhanh khi tiếp xúc với không khí hay nước, do vậy phải cẩn thận khi làm việc với chúng .
  16. Ứng dụng :  Các hợp chất của magie, được sử dụng như là vật liệu chịu lửa trong các lò sản xuất sắt và thép, các kim loại màu, thủy tinh hay xi măng.  Magie oxit và các hợp chất khác cũng được sử dụng trong nông nghiệp, công nghiệp hóa chất và xây dựng.  Nó được sử dụng để tạo các hợp kim nhôm - magie dùng trong sản xuất vỏ đồ hộp, cũng như trong các thành phần cấu trúc của ô tô và máy móc.  Ngoài ra magie kim loại còn được sử dụng để khử lưu huỳnh từ sắt hay thép.  Và một số công dụng khác : .
  17. 6.Luu huynh
  18.  -Lưu huỳnh là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyên tử 16  -Nó là một phi kim phổ biến, không mùi, không vị, Không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ (rượu, benzen, ).  -Lưu huỳnh, trong dạng gốc của nó là chất rắn kết tinh màu vàng chanh,giòn  -Trong tự nhiên, nó có thể tìm thấy ở dạng đơn chất hay trong các khoáng chất sulfua và sulfat  -Nó là một nguyên tố thiết yếu cho sự sống và được tìm thấy trong hai axit amin
  19. Ứng dụng :  -Sử dụng thương mại của nó chủ yếu trong các phân bón nhưng cũng được dùng rộng rãi trong thuốc súng, diêm, thuốc trừ sâu và thuốc diệt nấm.
  20.  Natri (phát âm: nát-ri, bắt nguồn từ từ tiếng Latinh mới: natrium) có ký hiệu Na và số nguyên tử bằng 11, nguyên tử khối bằng 23.  Natri là kim loại mềm, màu trắng bạc, hoạt động mạnh, và thuộc nhóm kim loại kiềm; nó chỉ có một đồng vị bền là 23Na. .  Natri là nguyên tố phổ biến nhất thứ 6 trong vỏ Trái Đất, và có mặt trong nhiều loại khoáng vật như felspat, sodalit và đá muối.
  21. Tính chất vật lý :  Natri ở điều kiện nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn là một kim loại mềm, màu bạc, khi bị ôxy hóa chuyển sang màu trắng xám trừ khi nó được cất giữ trong dầu hoặc khí trơ.  Natri có thể bị cắt dễ dàng bằng dao, và là một chất dẫn nhiệt và điện tốt.  Khi natri hoặc các hợp chất của natri cháy, chúng chuyển thành màu vàng
  22. Tính chất hóa học :  Natri thường ít phản ứng hơn kali và phản ứng mạnh hơn liti Natri nổi trong nước và có phản ứng mãnh liệt với nước, tạo ra hiđrô và các ion hiđrôxit.  Nếu được chế thành dạng bột đủ mịn, natri sẽ tự bốc cháy trong không khí.  Kim loại natri có tính khử mạnh, để khử các ion natri cần −2.71 vôn.  Do đó, để tách natri kim loại từ các hợp chất của nó cần sử dụng một lượng năng lượng lớn.
  23. Ứng dụng :  . Nhiều hợp chất natri được sử dụng rộng rãi như natri hydroxide để làm xà phòng, và natri clorua dùng làm chất tan băng và là một chất dinh dưỡng (muối ăn).  Ở động vật, các ion natri được dùng làm chất đối nghịch với các ion kali để tạo thành các điện tích trên các màng tế bào, cho phép truyền các xung thần kinh khi điện tích bị mất đi.  Nhu cầu thiết yếu của natri đối với động vật làm cho nó được phân loại là một khoáng vô cơ trong khẩu phần ăn.
  24.  Khi natri hoặc các hợp chất của natri cháy, chúng chuyển thành màu vàng  Tính chất hóa học Natri thường ít phản ứng hơn kali và phản ứng mạnh hơn liti Natri nổi trong nước và có phản ứng mãnh liệt với nước, tạo ra hiđrô và các ion hiđrôxit. Nếu được chế thành dạng bột đủ mịn, natri sẽ tự bốc cháy trong không khí. Kim loại natri có tính khử mạnh, để khử các ion natri cần −2.71 vôn. Do đó, để tách natri kim loại từ các hợp chất của nó cần sử dụng một lượng năng lượng lớn
  25.  Nhôm (bắt nguồn từ tiếng Pháp: aluminium, phiên âm tiếng Việt: a-luy-mi-nhôm) có ký hiệu Al và số nguyên tử bằng 13.  Nguyên tử khối bằng 27 đvC.  Khối lượng riêng là 2,7 g/cm3.  Nhiệt độ nóng chảy là 660oC.  Nhôm là nguyên tố phổ biến thứ 3 (sau ôxy và silic), và là kim loại phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất.  Nhôm chiếm khoảng 8% khối lớp rắn của Trái Đất.
  26.  Kim loại nhôm hiếm phản ứng hóa học mạnh với các mẫu quặng và có mặt hạn chế trong các môi trường khử cực mạnh.  Tuy vậy, nó vẫn được tìm thấy ở dạng hợp chất trong hơn 270 loại khoáng vật khác nhau.  Nhôm là một kim loại mềm, nhẹ với màu trắng bạc ánh kim mờ, vì có một lớp mỏng ôxi hóa tạo thành rất nhanh khi nó để trần ngoài không khí.
  27. Ứng dụng :  Tính theo cả số lượng lẫn giá trị, việc sử dụng nhôm vượt tất cả các kim loại khác, trừ sắt , và nó đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế giới ( ngành hàng không , đóng gói , xử lí nước, )
  28.  Heli (hay Hêli) có ký hiệu He và số hiệu nguyên tử bằng hai, nguyên tử khối bằng 4.  Tên của nguyên tố này bắt nguồn từ Helios, tên của thần Mặt Trời trong thần thoại Hy Lạp, do nguồn gốc nguyên tố này được tìm thấy trong quang phổ trên Mặt Trời.  Heli là nguyên tố nhiều thứ hai trong vũ trụ, sau hyđrô. Trong khí quyển Trái Đất mật độ heli theo thể tích là 5,2 x 10−6 tại mực nước biển và tăng dần đến độ cao 24 km  Heli là nguyên tố phổ biến thứ 71 trong vỏ Trái Đất, chiếm tỷ lệ 8 x 10−9, còn trong nước biển chỉ có 4 x 10−12
  29. Ứng dụng :  Heli được dùng để đẩy các bóng thám không và khí cầu nhỏ do tỷ trọng riêng nhỏ hơn tỷ trọng của không khí và như chất lỏng làm lạnh cho nam châm siêu dẫn.  Làm cho giọng nói trở nên thay đổi (trở nên cao hơn).
  30.  Canxi (từ tiếng Latinh: Calcis) là nguyên tố hoá học ký hiệu Ca, số thứ tự 20 trong bảng tuần hoàn. Nó là một kim loại kiềm thổ có nguyên tử khối là 40.  Về hóa học, canxi là một kim loại mềm và phản ứng mạnh (mặc dù cứng hơn chì, nó có thể bị cắt bằng dao một cách khó khăn).  Nó là nguyên tố kim loại có màu bạc phải được tách ra bằng phương pháp điện phân từ muối nóng chảy như canxi clorua.
  31.  Chất chống ôxi  Một chất hóa, tạo thành chống trong các Ứng dụng : sulfua hóa hay chống hợp kim cacbua của nhô  Canxi  Chất m khử  Các hóa cho là một các loại , beryli thành trong ứng hợp kim , đồng việc phần dụng chứa hay , chì hay quan điều chế không magiê. các kim chứa sắt. trọng loại khác của khác còn khẩu như uran phần i, zirconi có:  Đồng vị  Nó được canxi-48 dinh hay thor sử dụng i. được sử dưỡng. trong sản dụng để xuất xi tổng hợp măng một số hay vữa nguyên tố xây sử siêu urani dụng như nobeli hay rộng rãi oganesson trong xây . dựng.