Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 34: Luyện tập oxi và lưu huỳnh

pptx 17 trang thuongnguyen 7321
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 34: Luyện tập oxi và lưu huỳnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_10_bai_34_luyen_tap_oxi_va_luu_huynh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 34: Luyện tập oxi và lưu huỳnh

  1. Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hóa của nguyên tố với tính chất hóa học của oxi, lưu huỳnh. Tính chất hóa học của hợp chất lưu huỳnh liên quan đến trạng thái số oxi hóa của nguyên tố lưu huỳnh trong hợp chất. Dẫn ra các phản ứng hóa học để chứng minh cho những tính chất của các đơn chất oxi, lưu huỳnh và những hợp chất của lưu huỳnh.
  2. TRƯỜNG THPT HỢP ĐỒNG BÀI 34: LUYỆN TẬP OXI- LƯU HUỲNH Họ và tên HS: . Lớp: Nhiệm Yêu Nội dung Nhóm  ✓  Tự đánh giá vụ cầu Củng cố 1   6ph ☺ kiến thức 2 Giải BT 1   3ph ☺ HỢP 3 Giải BT 2   4ph ☺ 4 Giải BT 3   3ph ☺ ĐỒNG 5 Giải BT 4   5ph ☺ 6 Giải BT 5   4ph ☺ 7 Giải BT 6   4ph ☺ DẠY 8 Giải BT 7   5ph HỌC  Nhiệm vụ bắt buộc  Thời gian tối đa  Nhiệm vụ tự chọn ✓ Đã hoàn thành  Hoạt động cá nhân  Tiến triển tốt  Hoạt động nhóm đôi Gặp khó khăn  Hoạt động nhóm đông ☺ Rất thoải mái  Bình thường Giáo viên giảng bài  Không hài lòng Tôi cam kết thực hiện đúng theo hợp đồng Học sinh Giáo viên (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)
  3. Nhiệm vụ tự chọn Nhiệm vụ bắt buộc Nhiệm vụ
  4. Nhiệm vụ 1:   Nhiệm vụ 6:   Hệ thống hóa kiến thức cần nhớ trong “Chương 6: Oxi – Lưu huỳnh” bằng sơ đồ tư Bài tập 5: Trong các nhà máy sản xuất bia, rượu, nước ngọt Nước là một nguyên duy theo hướng dẫn liệu quan trọng, chất lượng của nước ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm. Nước được khử trùng bằng clo thường có mùi khó chịu do lượng nhỏ clo dư Nhiệm vụ 2:  gây nên. Do vậy, mà các nhà máy đó đã sử dụng phương pháp khử trùng nước bằng Bài tập 1: ozon để nước không có mùi vị lạ. Ozon được bơm vào trong nước với hàm lượng từ Câu 1: Axit sunfuric đặc thường được dùng để làm khô các chất khí ẩm. Khí nào sau 0,5 – 5g/m3. Lượng dư được duy trì trong nước khoảng 5-10 phút để diệt các vi khuẩn đây có thể được làm khô nhờ axit sunfuric đặc? cỡ lớn (như vi khuẩn Kock gây bệnh lao, amip, ) A. Khí H2S. B. Khí CO2 a. Vì sao ozon lại có tính sát trùng? b. Hãy nêu phương pháp nhận biết lượng ozon dư trong nước. C. Khí NH3. D. Khí SO3. Câu 2: Hãy chỉ ra câu trả lời không đúng. c. Tính khối lượng ozon cần dùng để khử trùng nước đủ sản xuất được 400l rượu vang, biết rằng để sản xuất được 1l rượu vang cần dùng hết 5l nước. A. SO2 là chất khí, màu vàng. B. SO làm mất màu cánh hoa hồng. Nhiệm vụ 7:   2 Bài tập 6: C. SO2 làm mất màu nước Br2. D. SO2 làm đỏ quỳ ẩm. Câu 3: Cho 7,47 g oleum A (H2SO4.nSO3) vào nước thu được dung dịch axit. Người ta phải dùng 180 ml dung dịch KOH 1M để trung hòa hết dung dịch axit này. Công thức phân tử oleum A là A. H2SO4.5SO3. B. H2SO4.3SO3 C. H2SO4.4SO3 D. H2SO4.2SO3 Câu 4: Chỉ dùng một thuốc thử để nhận biết 4 dung dịch mất nhãn: H2SO4, NaNO3, HCl, Ba(OH)2, thuốc thử đó là A. quỳ tím. B. BaSO4. C. dd HCl. D. dd BaCl2 Nhiệm vụ 3:  Bài tập 2: Có 3 bình, mỗi bình chứa 1 dung dịch sau: HCl, H2SO3, H2SO4. Hãy phân biệt dung dịch đựng trong mỗi bình bằng phương pháp hóa học với một thuốc thử duy nhất? Nhiệm vụ 4:   Bài tập 3: : Viết các PTHH theo sơ đồ sau: Cho biết: Trong PTN, bạn A đã bố trí thí nghiệm với dụng cụ và hóa chất như hình trên KMnO (1) O (2) SO (3) SO (4) H SO (5) SO (6) H SO 4 2 2 3 2 4 2 2 4 để điều chế khí X. Cho biết khí X là khí nào? Trong sơ đồ trên, bạn A đã vi phạm quy tắc an toàn thí nghiệm. Hãy tìm ra Nhiệm vụ 5:   (Có phiếu hỗ trợ) điểm sai đó và bố trí lại để đảm bảo an toàn thí nghiệm. Bài tập 4: Nung 81,95 g hỗn hợp gồm KCl, KNO3 và KClO3 (xúc tác thích hợp) đếnNhi ệm vụ 8:   khối lượng không đổi. Sản phẩm khí sinh ra tác dụng với hidro, thu Bài tập 7: KClO là một hợp chất giàu oxi được dùng làm nguyên liệu để điều chế oxi theo được 14,1 g H2O. Sản phẩm chất rắn hòa tan vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch 3 phương trình: AgNO3 dư, thu được 100,45 g AgCl kết tủa. KClO → KCl + O a. Viết các PTHH xảy ra. 3 2 b. Xác định khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu.
  5. Nhiệm vụ 1: Hệ thống hóa kiến thức cần nhớ chương : “Oxi – Lưu huỳnh” bằng sơ đồ tư duy.
  6. Nhiệm vụ 2:  Bài tập 1: Câu 1: Axit sunfuric đặc thường được dùng để làm khô các chất khí ẩm. Khí nào sau đây có thể được làm khô nhờ axit sunfuric đặc? A. Khí H2S. B. Khí CO2 C. Khí NH3. D. Khí SO3. Câu 2: Hãy chỉ ra câu trả lời không đúng. a A.A SO2 là chất khí, màu vàng. B. SO2 làm mất màu cánh hoa hồng. C. SO2 làm mất màu nước Br2. D. SO2 làm đỏ quỳ ẩm.
  7. Câu 3: Cho 7,47 g oleum A (H2SO4.nSO3) vào nước thu được dung dịch axit. Người ta phải dùng 180 ml dung dịch KOH 1M để trung hòa hết dung dịch axit này. Công thức phân tử oleum A là A. H2SO4.5SO3. B. H2SO4.3SO3 C. H2SO4.4SO3 D. H2SO4.2SO3 Câu 4: Chỉ dùng một thuốc thử để nhận biết 4 dung dịch mất nhãn: H2SO4,NaNO3, HCl, Ba(OH)2, thuốc thử đó là A. quỳ tím. B. BaSO4. C. dd HCl. D. dd BaCl2
  8. Bài tập 2: Có 3 bình, mỗi bình chứa 1 dung dịch sau: HCl, H2SO3, H2SO4. Có thể phân biệt dung dịch đựng trong mỗi bình bằng phương pháp hóa học với một thuốc thử nào sau đây? Cách nhận biết: - Dùng Ba(OH)2 để nhận biết HCl. - Ba(OH)2 + H2SO3 → BaSO3 (Kết tủa trắng) H2SO4 BaSO4 - HCl + BaSO3 → có bọt khí thoát ra (H2SO3 ) BaSO4 không hiện tượng (H2SO4 )
  9. Bài tập 3: Viết các PTHH theo sơ đồ sau: (1) (2) (3) (4) (5) (6) KMnO 4 O 2 SO 2 SO 3 H 2 SO 4 SO2 H 2 SO4 t0 KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 t0 S + O2 → SO2 Xt,t 0 2SO2 + O2 2 SO3 SO3 + H2O → H2SO4 2H2SO4 + S → 3SO2 + 2 H2O SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
  10. BÀI TẬP 4: Nung 81,95g hỗn hợp gồm KCl ; KNO3 ;KClO3(xúc tác thích hợp) đến khối lượng không đổi. Sản phẩm khí sinh ra tác dụng với hidro, thu được 14,4g H2O. Sản phẩm sinh ra được hòa tan trong nước rồi xử lí dụng dịch này bằng dung dịch AgNO3, sinh ra 100,45g AgCl kết tủa. a)Viết các phương trình hóa học b)Xác định khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp dung dịch ban đầu.
  11. Bài tập 5: Trong các nhà máy sản xuất bia, rượu, nước ngọt Nước là một nguyên liệu quan trọng, chất lượng của nước ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm. Nước được khử trùng bằng clo thường có mùi khó chịu do lượng nhỏ clo dư gây nên. Do vậy, mà các nhà máy đó đã sử dụng phương pháp khử trùng nước bằng ozon để nước không có mùi vị lạ. Ozon được bơm vào trong nước với hàm lượng từ 0,5 – 5g/m3. Lượng dư được duy trì trong nước khoảng 5-10 phút để diệt các vi khuẩn cỡ lớn (như vi khuẩn Kock gây bệnh lao, amip, ) a.Vì sao ozon lại có tính sát trùng? b.Hãy nêu phương pháp nhận biết lượng ozon dư trong nước. c.Tính khối lượng ozon cần dùng để khử trùng nước đủ sản xuất được 400l rượu vang, biết rằng để sản xuất được 1l rượu vang cần dùng hết 5l nước. - Ozon có tính sát trùng do nó dễ phân hủy cho oxi nguyên tử, oxi nguyên tử có tính chất này. O3 O2 + O ĐÁP ÁN -Nhận biết bằng giấy tẩm dung dịch KI có nhỏ thêm hồ tinh bột, nếu mẫu giấy chuyển sang màu xanh thì chứng tỏ trong nước có lượng ozon dư O3 + 2KI + H2 O 2KOH + O2 + I2 - khối lượng ozon cần dùng là -3 mO3 = 400.5.10 .2=4g
  12. Bài tập 6: Cho biết: Trong PTN, bạn A đã bố trí thí nghiệm với dụng cụ và hóa chất như hình trên để điều chế khí X. Cho biết khí X là khí nào? Trong sơ đồ trên, bạn A đã vi phạm quy tắc an toàn thí nghiệm. Hãy tìm ra điểm sai đó và bố trí lại để đảm bảo an toàn thí nghiệm. ĐÁP ÁN: - Khí X là SO2 - Bình chứa khí SO2 ở miệng bình không có bông tẩm dung dịch NaOH
  13. Bài tập 9: KClO3 là một hợp chất giàu oxi được dùng làm nguyên liệu để điều chế oxi theo phương trình: KClO3 → KCl + O2 Nhờ tính chất này của KClO3 mà người ta ứng dụng để sản xuất một loại sản phẩm có nhiều ứng dụng thực tiễn. Đó là sản phẩm gì? Hãy điền các chữ cái ở đầu mỗi câu hỏi vào các ô vuông (phía dưới) ở vị trí tương ứng với đáp án của mỗi câu. E. Tổng hệ số tối giản sau khi hoàn thành và cân bằng PTHH: SO2 + Br2 + H2O → M. Khí làm đục nước vôi trong mà không làm mất màu dung dịch brom. I. Cho 16,8 g kim loại M tác dụng hết với dung dịch H2 SO4 đặc, nóng. Thu được 10,08 lit SO2 (đkc) sản phẩm khử duy nhất. Tìm tên M. D. Khí khi cho lội qua dd KI + hồ tinh bột sẽ làm cho dung dịch hóa xanh.
  14. E. Tổng hệ số tối giản sau khi hoàn thành và cân bằng PTHH: SO2 + Br2 + 2 H 2 O → 2HBr + H2SO4 M. Khí làm đục nước vôi trong mà không làm mất màu dung dịch brom. CO2 I. Cho 16,8 g kim loại M tác dụng hết với dung dịch H2 SO4 đặc, nóng. Thu được 10,08 lit SO2 (đkc) sản phẩm khử duy nhất. Tìm tên M. 16,8/M*n = 0,45*2 D. Khí khi cho lội qua dd KI + hồ tinh bột sẽ làm cho dung dịch hóa xanh. O3 O3 7 D I E M Fe CO2