Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 40, Bài 23: Hidro clorua. Axit clohidric và muối clorua

pptx 22 trang thuongnguyen 5620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 40, Bài 23: Hidro clorua. Axit clohidric và muối clorua", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_10_tiet_40_bai_23hidro_clorua_axits_cl.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 40, Bài 23: Hidro clorua. Axit clohidric và muối clorua

  1. Hello 10A7
  2. Kiểm tra bài cũ Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: H2 + Cl2 → 2HCl 2 Na + Cl2 → 2NaCl 2 Fe + 3 Cl2 → 2FeCl3 Cl2 + H2O → HCl + HClO MnCl + Cl + 2H O MnO2 + 4 HCl → 2 2 2
  3. Vậy axit HCl Có đầy đủ những tính chất hóa học chung của axit không? Có tính chất gì khác với các axit khác? Nhận biết ion clorua bằng cách nào?
  4. Tiết 40-Bài 23:
  5. HIĐROCLORUA AXIT CLOHIĐRIC MUỐI CLORUA
  6. I. HIĐROCLORUA (HCl) 1. Cấu tạo phân tử Hãy trình bày quá trình hình thành phân tử hiđrôclorua? H Cl Kí hiệu: H-Cl Liên kết : cộng hóa trị phân cực
  7. 2. Tính chất - Là chất khí không màu, mùi xốc. - dHCl/KK = 36,5/29 = 1,26 Khí hiđroclorua nặng hơn không khí. ???? Vậy tính tan của khí hidroclorrua trong nước như thế nào??? Chúng ta hãy cùng quan sát thí nghiệm sau và cùng đưa ra kết luận về tính chất của khí hiđrôclorua.
  8. Tại sao nước lại phun lên và đổi màu? Khí Hidroclorua Nước có pha quỳ tím THÍ NGHIỆM: KHÍ HIĐRÔ CLORUA TAN TRONG NƯỚC
  9. Giải thích: Nước phun lên do khí hiđroclorua tan nhiều trong nước, áp suất khí quyển đẩy nước từ trong chậu vào thay thế những chỗ mà phân tử hiđroclorua đã tan. Khí hiđroclorua tan trong nước tạo thành axit clohiđric làm cho quì tím chuyển sang màu đỏ.
  10. II. AXIT CLOHIĐRIC 1. Tính chất vật lí Khí hiđroclorua tan trong nước →axit clohiđric. Là chất lỏng , không màu, mùi xốc. Dung dịch đặc nhất ở 20oC là 37% D= 1.19 g/cm3 Dung dịch HCl đặc “bốc khói” trong không khí ẩm.
  11. 2. Tính chất hóa học a. Tính axit Nêu tính chất chung của một axit? Lấy ví dụ minh họa? Tính chất chung của 1 axit: + Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ + Kim loại đứng trước hiđrô trong dãy hoạt động hóa học. VD: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Cu + 2HCl → Không xảy ra .
  12. + Tác dụng với bazơ HCl + NaOH → NaCl + H2O + Tác dụng với oxit bazơ 2 HCl + CuO → CuCl2 + H2O + Tác dụng với muối : ĐK tạo sản phẩm có chất kết tủa, chất khí CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
  13. Mg Mg H+ Cl- Mg Mg Mg Cl- Mg Mg Mg Mg H+ Mg HCl Chuẩn bị THÍ NGHIỆM: Mg tác dụng với HCl
  14. THÍ NGHIỆM: Mg tác dụng với HCl
  15. Mg Cl- Mg Mg - Mg Mg Mg Cl H+ Mg Mg Mg Mg Mg Mg Mg Mg Mg H+ Mg Mg Mg Mg Mg Mg 2+ H Mg Mg MgMgMg Mg2 Mg Mg H+ - Mg Mg Mg Mg Mg Mg Mg Mg Cl Mg Mg Mg Mg Mg Mg Mg Mg Mg Mg Mg Mg Mg Mg Mg Mg Mg Mg Mg
  16. THÍ NGHIỆM: Mg tác dụng với HCl
  17. Xác định số oxi hóa của clo trong phân tử Số oxi hóa Tính HCl Cl (HCl) : Khử -1 Hãy viết phương trình chứng minh HCl có tính khử?? MnO2 + 4HCl → Cl2 + MnCl2 + 2 H2O
  18. Khi nào gọi là hiđrôclorua? Khi nào gọi Dạnglà axitkhíclohiđricgọi hiđrôclorua HCl Dạng dung dịch gọi là axit clohiđric (tồn tại ở điều kiện thường)
  19. Kim loại đứng Tính trước hiđrô. axit Axit Oxit bazơ HCl Bazơ Muối của axit yếu Tính khử yếu
  20. Câu 1: Axit HCl tác dụng được với các chất nào sau đây: a. CaCO3, Fe, Cu, NaOH b. BaSO4, CuO, KOH, Mg c. Mg, KOH, CaCO3,CuO d. Ag, Fe, CuO, NaOH
  21. Câu 2: Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl cho cùng một sản phẩm muối A. Fe B. Ag C. Zn D. Cu