Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 64, Bài 39: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học - Lê Thị Lan Nhung

ppt 20 trang thuongnguyen 8072
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 64, Bài 39: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học - Lê Thị Lan Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_10_tiet_64_bai_39_luyen_tap_toc_do_pha.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 64, Bài 39: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học - Lê Thị Lan Nhung

  1. TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ THÁNH TÔNG TỔ HÓA HỌC LUYỆN TẬP: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Giáo viên: Lê Thị Lan Nhung HÓA HỌC 10 (CƠ BẢN)
  2. LUCKY NUMBER 1 2 3 4 5 6 7
  3. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG ΔCX vX = Δt
  4. CÂN BẰNG HÓA HỌC Trạng thái của phản ứng thuận nghịch: vtn = v Cân bằng động Chuyển dịch theo chiều làm giảm ảnh hưởng của tác động bên ngoài.
  5. Nồng độ tăng CA giảm CA (trừ chất rắn) giảm CA tăng CA tăng Cân bằng giảm số phân tử khí P chung Áp suất giảm chuyển dịch tăng số phân tử khí P chung theo chiều tăng phản ứng thu nhiệt ∆H > 0 Nhiệt độ giảm phản ứng tỏa nhiệt ∆H < 0 Xúc tác Không làm chuyển dịch cân bằng
  6. I. BÀI TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG Câu 1: Cho phản ứng sau: X + Y ⎯⎯→ Z. Lúc đầu nồng độ chất X là 0,4 mol/lit. Sau khi phản ứng 10 giây, nồng độ của chất X là 0,2 mol/lit. Tính tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên? ΔCX vX = Δt
  7. I. BÀI TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG Câu 2: Trong các cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ lớn hơn? a) Bột Fe + CuSO4 2M và bột Fe + CuSO4 4M ở cùng nhiệt độ 0 0 b) Bột Zn + CuSO4 2M 25 C và bột Zn + CuSO4 2M 50 C c) Hạt Zn + CuSO4 2M và bột Zn + CuSO4 2M ở cùng nhiệt độ d) Nung KClO3 bột ở nhiệt độ cao và nung KClO3 bột ở nhiệt độ cao có MnO2 xúc tác.
  8. Vặn nhỏ bếp ga Sử dụng nồi áp Đập nhỏ than trước khi đốt suất trong nấu nướng Câu 3: Biện pháp nào làm tăng, biện pháp nào làm giảm tốc độ phản ứng? Thêm sữa chua cái khi làm Bảo quản văcxin bằng sữa chua tủ lạnh chuyên dụng
  9. II. BÀI TẬP CÂN BẰNG HÓA HỌC Dạng 1: Dạng 2: Cho tác động, xác Cho chiều chuyển định chiều chuyển dịch CBHH, xác dịch CBHH định tác động
  10. Dãy 1 Dãy 2 Câu 1: Câu 2: Cho phản ứng: Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phản ứng sau: 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) ∆H < 0 Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch về N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) phía nào? Khi ∆H= - 92 kJ Để CBHH chuyển dịch theo chiều thuận, a. Thêm khí O2 vào bình b. Tăng nhiệt độ cần thực hiện những tác động nào? c. Tăng áp suất chung của hệ. a. áp suất chung của hệ b. nồng độ N ; H d. Lấy bớt khí SO3 ra khỏi hỗn hợp 2 2 c. nhiệt độ d. . nồng độ NH3
  11. Câu 3: Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO (k) + H2O (k) ⎯⎯⎯⎯→ CO2 (k) + H2 (k) ΔH < 0 Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước ; (3) thêm một lượng H2 ; (4) tăng áp suất chung của hệ ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là: A (1), (4), (5) B (1), (2), (3) C (2), (3), (4) D (1), (2), (4)
  12. ⎯⎯→ CaCO3 + CO2 + H2O ⎯⎯ Ca(HCO3 )2
  13. - Ôn tập kiến thức đã học từ chương 5 đến chương 7. - Làm các bài tập SGK/ tr.167 - Chuẩn bị đề cương “Ôn tập học kì II”