Bài giảng Lịch sử 12 - Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991). Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Phan Văn Thương

pptx 17 trang Hải Hòa 11/03/2024 70
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử 12 - Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991). Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Phan Văn Thương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_12_bai_2_lien_xo_va_cac_nuoc_dong_au_1945.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử 12 - Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991). Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Phan Văn Thương

  1. GIÁO VIÊN: PHAN VĂN THƯƠNG
  2. II.2. LIÊN XÔ TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 1991(GIẢM TẢI)
  3. II.3. Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu Câu hỏi thảo luận: Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu là gì? ; Sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu đã để lại cho Việt Nam những bài học kinh nghiệm quí báu nào?
  4. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM - Luôn nhạy bén với biến đổi của tình hình thế giới và trong nước. - Tăng cường đầu tư phát triển khoa học- kĩ thuật để tránh tụt hậu; áp dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất. - Kiên quyết đấu tranh với các thế lực thù địch - Nhìn nhận khách quan những sai lầm và hạn chế trong quá trình xây dựng đất nước. - Duy trì, củng cố và nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, không chấp nhận đa nguyên đa đảng. - Kiên định con đường CNXH, không xa rời các nguyên tắc của CNXH; xây dựng mô hình CNXH đúng đắn khoa học. - Căn cứ vào hoàn cảnh thực tế, nét văn hóa, bản sắc dân tộc của đất nước để đề ra đường lối đổi mới cho phù hợp. - Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân đoàn kết một lòng đưa đất nước vượt qua khó khăn để phát triển và vươn lên
  5. Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 -1991). Liên bang Nga (1991 – 2000) III. LIÊN BANG NGA (1991 – 2000) Liên bang Nga là nước kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô trong quan hệ quốc tế(quan hệ ngoại giao với các nước; Ủy viên thường trực của HĐBA LHQ; Là thành viên của các tổ chức quốc tế trên thế giới ) Tổng thống đầu tiên là Boris Yeltsin (đắc cử ngày 12/6/1991)
  6. Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 -1991). Liên bang Nga (1991 – 2000) III. LIÊN BANG NGA (1991 – 2000) Liên bang Nga là nước kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô trong quan hệ quốc tế - Kinh tế + Trước 1996, tăng trưởng âm CâuCâu hỏihỏi thảothảo luậnluận:: TừTìm năm hiểu 2000, những sau nét khi nổi Putin bật lênvề kinh làm tế,Tổng, Chính nước trị, Nga chính có sáchnhững Đối ngoại+ Sau 1996, kinh tế phục hồi (9% năm 2000) của Liên Bang Nga từ năm 1991 – 2000? Chuyển biến gì? - Chính trị + Theo thể chế Tổng thống liên bang (Hiến pháp 1993) + Tồn tại sự tranh chấp giữa các đảng phái, xung đột sắc tộc, phong trào li khai - Đối ngoại + Chính sánh đa phương (vừa tăng cường quan hệ với các nước phương Tây, khôi phục và phát triển quan hệ với các nước châu Á) - Từ năm 2000, sau khi Putin lên làm tổng thống, nước Nga có nhiều chuyển biến quan trọng.
  7. Tổng thống thứ hai và thứ tư của Liên bang Nga V.Putin
  8. WTO LB Nga tham gia nhiều tổ chức kinh tế quan trọng
  9. Hình ảnh đất nước Nga
  10. Xung đột sắc tộc gay gắt khiến nước Nga hai lần phải đưa quân vào Chechnya lập lại trật tự 1994- 1995 và 1999-2000
  11. Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 -1991). Liên bang Nga (1991 – 2000) III. LIÊN BANG NGA (1991 – 2000) + Liên bang Nga là quốc gia kế thừa đị vị pháp lí của Liên Xô trong quan hệ quốc tế.Câu hỏi thảo luận củng cố: Từ năm 1991 đến nay, Liên bang Nga + Liên bang Nga ngày càng có vai trò to lớn trong việc xác lập đã có vai trò như thế nào trong việc xác lập quan hệ quốc tế? quan hệ quốc tế: là thành viên của HĐBALHQ; Góp sức cùng các nước giải quyết các tranh chấp, các xung đột quốc tế; Thúc đẩy xu thế hòa bình, các mối quan hệ hợp tác quốc tế phát triển theo chiều hướng “đối thoại – thỏa hiệp – tránh xung đột trực tiếp(vừa xung đột – vừa thỏa hiệp; vừa hợp tác – vừa đấu tranh, vừa tiếp xúc – vừa kiềm chế ); Thúc đẩy trật tự thế giới hình thành theo hướng đa cực nhiều trung tâm
  12. CỦNG CỐ BÀI HỌC Câu 1. Nét nổi bật nhất trong vấn đề chính trị ở Liên bang Nga (1991 – 2000) là A. xảy ra các cuộc xung đột sắc tộc. B. tranh chấp giữa các tôn giáo. C. phong trào li khai vùng Trécxnia. D. tranh chấp giữa các đảng phái. Câu 2. Chính sách đối ngoại của Liên Bang Nga một mặt ngả về phương Tây với hy vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và viện trợ kinh tế; mặt khác A. khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á. B. muốn phát triển mối quan hệ với Mĩ và Nhật Bản. C. thể hiện vị thế quốc tế là cường quốc thế giới. D. khôi phục và phát triển mối quan hệ với Trung Quốc.
  13. CỦNG CỐ BÀI HỌC Câu 3: Chính sách đối ngoại ngả về phương Tây của Liên Bang Nga thực hiện trong những năm đầu sau khi Liên Xô tan rã với hi vọng A. thành lập một liên minh chính trị ở châu Âu. B. xây dựng một liên minh kinh tế lớn ở châu Âu C. tăng cường hợp tác khoa học - kĩ thuật với các nước châu Âu. D. nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế. Câu 4. Trong các đánh giá sau đây, đánh giá nào thể hiện đúng vị thế của Liên bang Nga sau khi Liên Xô tan rã? A. Kế thừa địa vị pháp lý của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc. B. Đi đầu trong việc giải quyết các xung đột, tranh chấp quốc tế. C. Là trung gian hòa giải các tranh chấp quốc tế. D. Là trụ cột của hòa bình thế giới.
  14. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của chế độ CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu? A) Tác động của cuộc khủng hoảng dầu mỏ trên thế giới năm 1973. B. Xây dựng một mô hình về chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, chưa khoa học. C. Chậm sửa chữa, thay đổi trước những biến động lớn của tình hình thế giới D. Hoạt động chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước Đáp án: A Đáp án Start
  15. Vai trò quốc tế của Liên bang Nga sau khi Liên Xô tan rã là gì? A) Nga tiếp tục giữ vai trò là một đối trọng về quân sự với Mĩ. B. Ủy viên thường trực tại Hội đồng Bảo an Liên hệp quốc. C. Nga giữ vai trò chủ yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới. D. Nga tiếp tục giữ vai trò quan trọng trong hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa. Đáp án: B Đáp án Start
  16. Nguyên nhân có tính chất quyết định đến sự khủng hoảng và sụp đổ của chế độ XHCN và Liên Xô ở Đông Âu là A) chậm sửa đổi trước những biến động của tình hình thế giới. B. xây dựng mô hình về chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn và chưa phù hợp C. hoạt động chống phá của các thế lực chống CNXH trong và ngoài nước. D. Đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, quan liêu Đáp án: B Đáp án Start