Bài giảng Lịch sử 12 - Chủ đề: Ôn tập kiến thức lịch sử Việt Nam 1919 - 1954
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 12 - Chủ đề: Ôn tập kiến thức lịch sử Việt Nam 1919 - 1954", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_12_chu_de_on_tap_kien_thuc_lich_su_viet_na.pptx
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử 12 - Chủ đề: Ôn tập kiến thức lịch sử Việt Nam 1919 - 1954
- ÔN TẬP KIẾN THỨC LỊCH SỬ VIỆT NAM 1919 - 1954
- CHỦ ĐỀ 1: Qua 1919 - 1925 trình Phong vận trào dân động tộc dân thành chủ 1925 - 1930 lập 1919 - Đảng 1930
- Phong trào dân tộc dân chủ 1919 - 1925 Cuộc khai Những Hoạt động Hoạt thác thuộc chuyển của tư động địa lần 2 biến mới sản, tiểu của của thực về kinh tế, tư sản, Nguyễn dân Pháp giai cấp xã công nhân Ái hội. Việt Nam Quốc
- Hội Việt Nam cách mạng 3 tổ thanh niên chức cách Tân Việt Cách mạng Đảng Phong mạng trào Việt Nam Quốc dân Đảng dân tộc ĐDCSĐ dân chủ 3 TC CS AN CSĐ (1925 – Đảng ĐDCS LĐ 1930) Cộng sản Hoàn cảnh Việt Nam ra HN thành Nội dung đời lập Đảng Ý nghĩa
- ĐặcCuộc điểm đấu bao tranh trùm giành của phongquyền lãnhtrào cáchđạo mạngcuả hai Việt khuynh Nam (1919hướng – chính 1930)? trị Hay là: cả hai khuynh hướng cách mạng tư sản và vô sản đều cùng hoạt động sôi nổi
- Sự phân hóa của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thành hai tổ chức Cộng sản 1929 chứng tỏ A. Giai cấp công nhân trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng B. Phong trào công nhân bước đầu chuyển từ tự phát sang tự giác C. Khuynh hướng vô sản hoàn toàn chi phối phong trào yêu nước D. việc thành lập một chính đảng vô Sản ở Việt Nam là cấp thiết
- Năm 1927, những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc trong các lớp huấn luyện cán bộ tại Quảng Châu (Trung Quốc) được xuất bản thành tác phẩm A. Bản án chế độ thực dân Pháp B. Đường Kách mệnh. C. Con rồng tre D. Kháng chiến nhất định thắng lợi
- Tổ chức nào sau đây được lập ra tại Hà Nội vào tháng 3-1929? A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên B. Đảng Thanh niên. C. Việt Nam Quốc dân đảng D. Chi bộ Cộng sản đầu tiên
- Sự ra đời và hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1925) và Việt Nam Quốc dân đảng (1927) đều A. lôi cuốn đông đảo công nông tham gia cách mạng. B. góp phần thúc đẩy phong trào yêu nước phát triển. C. chú trọng xây dựng hệ thống tổ chức trên cả nước. D. tăng cường huấn luyện, đào tạo cán bộ cách mạng.
- Khi mới thành lập (1927), Việt Nam Quốc dân đảng nếu chủ trương A. thành lập chính quyền của quần chúng công nông. B. làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng. C. lật đổ chế độ phong kiến giành ruộng đất cho nông dân. D. trước làm dân tộc cách mạng, sau làm thế giới cách mạng.
- 1930 – 1931: tập dượt 1 Chủ đề 2: 1936 – 1939: tập dượt lần 2 Việt Nam 1930 - 1939 – 1945: Cuộc vận động 1945 giải phóng dân tộc và Tổng Khởi nghĩa tháng Tám
- 1. Phong trào cách mạng 1930 - 1931 Nguyên Phong trào Hội nghị Ý nghĩa nhân 1930 - lần I lịch sử, 1931 BCHTƯ bài học của Đảng kinh nghiệm Luận cương
- Phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam dẫn đến sự hình thành của A. Mặt trận Liên Việt B. khối liên minh công nông. C. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh. D. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
- 2. Phong trào dân chủ 1936 -1939 Nguyên Hội nghị Đấu tranh Ý nghĩa nhân BCHTƯ đòi quyền lịch sử, Đảng lợi tự do, bài học 7/1936 dân sinh, kinh dân chủ nghiệm
- Kẻ thù trực tiếp, trước mắt của nhân dân Việt Nam trong những năm 1936-1939 là A. đế quốc và phong kiến B. chế độ phản động thuộc địa. C. tư sản và địa chủ. D. đế quốc và giai cấp địa chủ.
- Phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam diễn ra trong điều kiện lịch sử nào sau đây? A. Quân phiệt Nhật tiến vào xâm lược Đông Dương. B. Có sự giúp đỡ về vật chất và tinh thần của Liên Xô. C. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và lan rộng. D. Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền.
- 3. Cuộc vận động giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 Tình Các Chuẩn Khởi Thời Nước Nguyên hình hội bị nghĩa cơ và Việt nhân, ý nghị khởi từng diễn Nam nghĩa, (lần 6 nghĩa phần biến dân bài học và lần giành (tháng 3 chủ 8) chính đến giữa cộng quyền tháng hòa 8/1945)
- Khách Đồng minh chiến thắng phát xít (cuối 1944 quan đến giữa 8/1945) (góp Nhật đầu hàng 15/8 phần thắng Lực lượng quân đồng minh chưa vào ĐD Thời lợi) Chính phủ Trần Trọng Kim cơ cách mạng Chủ tháng quan Tám (quyết định thắng lợi
- Khách quan (góp phần thắng lợi) Thời Đảng có đường lối lãnh đạo đúng đắn, cơ vận dụng sáng tạo. cách Lực lượng phải được chuẩn bị chu đáo, mạng Chủ hoàn tất tháng quan Tám (quyết Giai cấp tiên phong luôn sẵn sàng, biết định chớp thời cơ để kịp thời hành động thắng Quần chúng nhân dân đều ngả về phía lợi) cách mạng (Việt Minh)
- Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 xác định nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Đông Dương là A. đánh đổ phong kiến B. chống tư sản và địa chủ. C. cải cách ruộng đất. D. đánh đổ đế quốc và tay sai.
- Điểm mới trong nội dung Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương (5-1941) so với Luận cương chính trị (10-1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương là A. thành lập ở mỗi nước Đông Dương một đảng riêng để lãnh đạo cách mạng mỗi nước. B.B. xác định quyền lợi riêng của mỗi giai cấp phải phục tùng quyền lợi chung của dân tộc C.C. quyết định thay khẩu hiệu cách mạng ruộng đất bằng khẩu hiệu giành độc lập dân tộc. D.D. thành lập chính quyền nhà nước công nông binh của đông đảo quần chúng lao động.
- Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941) đã A. bước đầu khắc phục hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10-1930. B. khẳng định tính đúng đắn của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. C. mở đầu giai đoạn đấu tranh đòi các quyền dân sinh, dân chủ, hòa bình. D. chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước đầu thế kỉ XX.
- Một trong những đặc điểm của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là A. giành chính quyền ở nông thôn rồi tiến vào thành thị. B. kết hợp đấu tranh quân sự với chính trị và ngoại giao. C. lực lượng vũ trang đóng vai trò quyết định thắng lợi D. diễn ra và giành thắng lợi nhanh chóng, ít đổ máu. .
- Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga có điểm giống nhau nào sau đây? A. Góp phần chống chủ nghĩa phát xít. B. Giải phóng dân tộc bị áp bức C. Xóa bỏ các giai cấp bóc lột. D. Thành lập nhà nước công nông binh.
- Nước VNDCCH từ sau 2/9/1945 đến trước 19/12/1946 Chủ 1946 - 1950 đề 3: Việt Nam 1951 - 1953 1945 - 1954 1953 - 1954
- Nước VNDCCH từ sau 2/9/1945 đến trước 19/12/1946 Tình Bước Chống ngoại xâm, hình đầu nội phản ngàn giải cần quyết Kiên quyết Hòa treo các đánh Pháp Pháp sợi vấn tóc đề 6/3/1946 khó Hòa Đẩy khăn Tưởng Tưởng
- 1946 - 1954 Đường Kế hoạch Kế hoạch Đờ Lát Đờ Kế hoạch lối đánh nhanh Rơve Tát Xinhi Nava kháng thắng nhanh chiến Chiến dịch ĐH Đảng Điện Biên giới Việt Bắc 2/1951 Biên Phủ
- Các chiến dịch Việt Bắc (thu - đông 1947), Biên giới (thu - đông 1950) và Điện Biên Phủ (1954) của quân dân Việt Nam có điểm chung nào sau đây? A. Có sự ủng hộ về vật chất và tinh thần của các nước xã hội chủ nghĩa B.B. Làm phá sản chiến lược đánh nhanh, thắng nhanh của thực dân Pháp C.C. Kết hợp hoạt động tác chiến của bộ đội với nổi dậy của quần chúng. D.D. Làm thất bại các kế hoạch chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp
- Với thắng lợi của chiến dịch nào trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), quân đội Việt Nam giành được thế chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ)? A. Việt Bắc thu - đông năm 1947. B. Biên giới thu - đông năm 1950 C. Thượng Lào năm 1954 D. Điện Biên Phủ năm 1954.
- Quân Anh và quân Trung Hoa dân quốc vào Việt Nam sau ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công đều có hành động nào sau đây? A. Giúp Nhật khôi phục nền thống trị ở Việt Nam. B. Kí hòa ước với Chính phủ Việt Nam. C. Chống phá cách mạng Việt Nam. D. Chống lại Việt quốc, Việt cách.
- Lực lượng xã hội nào ở Việt Nam đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn của tư bản Pháp (1923)? A. Nông dân. B. Công nhân C. Tư sản và địa chủ. D. Tiểu tư sản.
- Hội nghị BCH TW Đảng Lao động Việt Nam (9/1953) đã xác định phương hướng chiến lược trong đông – xuân 1953 – 1954 là tiến công vào những hướng A. Có nhiều kho tàng của quân Pháp B. lực lượng quân Pháp yếu nhất C. Tập trung cơ quan đầu não của Pháp. D. Có tầm quan trọng về chiến lược
- Sự thất bại của phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX chứng tỏ A. Các văn thân, sĩ phu không còn khả năng tổ chức và lãnh đạo phong trào yêu nước. B. Các trí thức PK không thể tiếp thu hệ tư tưởng mới để đấu tranh giành độc lập C. Tư tưởng PK không còn khả năng giải quyết những nhiệm vụ do lịch sử đặt ra D. kể từ đây, ngọn cờ lãnh đạo phong trào dân tộc chuyển hẳn sang tay giai cấp tư sản