Bài giảng Lịch sử 7 - Tiết 10, Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập - Phạm Thị Hương

ppt 36 trang Hải Hòa 11/03/2024 340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 7 - Tiết 10, Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập - Phạm Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_7_tiet_10_bai_8_nuoc_ta_buoi_dau_doc_lap_p.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử 7 - Tiết 10, Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập - Phạm Thị Hương

  1. Trường THCS TRẦN QUANG DIỆU Lớp 7 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP Giáo viên: Phạm Thị Hương
  2. Lược đồ và hình ảnh sau nói về trận đánh nào?
  3. Nhân vật nào được nhắc đến trong bức hình và câu thơ sau? Ngô Quyền “ . quê ở Đường Lâm Cứu dân ra khỏi cảnh lầm than ngàn năm”
  4. Tiểu sử Ngô Quyền sinh năm 898, mất năm 944 quê ở Đường Lâm, (Ba Vì, Hà Nội ngày nay). Ông là con trai của quan mục Đường Lâm là Ngô Mân, sau trở thành bộ tướng và con rể của Tiết độ sứ Tĩnh Hải quân Dương Đình Nghệ (931 - 937), được giao cai quản Ái Châu (Thanh Hóa ngày nay).
  5. Tiết 10 - Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH TRONG BÀI HỌC: Gộp mục 1 và mục 2 thành mục 1 mới 1.Nước ta dưới thời Ngô. 2. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước.
  6. Hoạt động dự án • Nhóm 1,3: Tìm hiểu về sự thành lập của nhà Ngô? • Nhóm 2,4: Tìm hiểu về bộ máy nhà nước thời Ngô?
  7. Công lao của Ngô Quyền trong buổi đầu độc lập? Chấm dứt hơn 1000 năm đô hộ của PKPB. Đánh đuổi quân Nam Hán Đóng góp lớn cho nền nghệ thuật quân sự nước nhà. Công lao của Ngô Quyền Xây dựng nền độc lập tự Thể hiện niềm tự tôn dân chủ tộc Đặt nền móng cho các triều đại phong kiến Việt Nam sau này.
  8. Tượng đài Ngô Quyền Lăng Ngô Quyền, xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội
  9. Thảo luận nhóm (4 nhóm, 3 phút) Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta như thế nào? Thời gian Sự kiện lịch sử Kết cục
  10. * Tình hình chính trị cuối thời Ngô. Thời gian Sự kiện lịch sử Kết cục Ngô Quyền mất, Dương Tam Đất nước lâm vào tình trạng Năm 944 Kha cướp ngôi vua không ổn định. Ngô Xương Văn lật đổ Nội bộ nhà Ngô mâu thuẫn, Năm 950 Dương Tam Kha. uy tín giảm sút. Đất nước lâm vào tình trạng Năm 965 Ngô Xương Văn chết. “Loạn 12 sứ quân”.
  11. Hồi Hồ Phong Châu ( Kiều Thuận ) (Kiều Công Hãn ) 3 2 Tam Đái Nguyễn Khoan Đường Lâm Ngô 1 4 Nhật Khánh 5 Tiên Du 7 Nguyễn Thủ Tiệp 10 6 8 Siêu Loại Tây Phù Liệt Lý Khuê Nguyễn Siêu 9 Tế Giang Đỗ Động Giang Lữ Đường Đỗ Cảnh Thạc 11 HOA LƯ Bố Hải Khẩu Trần Lãm Bình Kiều Ngô Xương Xí 12 Đằng Châu Phạm Bạch Hổ
  12. 2. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước: Đinh Bộ Lĩnh là ai?
  13. “Bé thì chăn nghé, chăn trâu Trận bày đã lấy bông lau làm cờ Lớn lên xây dựng cơ đồ, Mười hai sứ tướng bấy giờ đều thua”
  14. Từ bé Đinh Bộ Lĩnh đã tỏ ra là người có khả năng chỉ huy, ông cùng các bạn chăn trâu chơi trò tập trận, khiêng kiệu, lấy bông lau làm cờ. Và trong đám bạn đó, có Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Lưu Cơ và Trịnh Tú, những người sau này cùng Đinh Bộ Lĩnh tạo nên sự nghiệp. Khi xảy ra “loạn 12 sứ quân”, Đinh Bộ Lĩnh cũng tập hợp dân chúng, chiêu mộ binh lính ở vùng Hoa Lư, đem quân đánh dẹp các sứ quân khác.
  15. 2. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước: a. Hoàn cảnh: - Loạn 12 sứ quân đất nước bị chia cắt, loạn lạc khắp nơi. - Nhà Tống có âm mưu xâm lược.
  16. Hồi Hồ Phong Châu ( Kiều Thuận ) (Kiều Công Hãn ) 3 2 Tam Đái Nguyễn Khoan Đường Lâm Ngô 1 4 Nhật Khánh 5 Tiên Du 7 Nguyễn Thủ Tiệp 10 6 8 Siêu Loại Tây Phù Liệt Lý Khuê Nguyễn Siêu 9 Tế Giang Đỗ Động Giang Lữ Đường Đỗ Cảnh Thạc 11 HOA LƯ Bố Hải Khẩu Trần Lãm Bình Kiều Ngô Xương Xí 12 Đằng Châu Phạm Bạch Hổ
  17. Nơi TT Sứ quân đóng Sự nghiệp quân Trần Lãm (?-967) là người gốc Hoa, sau trở thành một sứ quân Bố Hải mạnh trấn giữ vùng cửa biển sông Hồng, có tiềm lực về kinh tế Trần Lãm Khẩu dựa vào lợi thế của nghề đánh cá biển.[22] Lực lượng của Trần 1 Trần Minh Thái Lãm ở Bố Hải Khẩu có sự liên kết, phối hợp với Đinh Bộ Lĩnh. Công Bình KhiTrần Lãm mất, Đinh Bộ Lĩnh hợp nhất lực lượng Bố Hải Khẩu vềHoa Lư để đánh dẹp các sứ quân khác. Hình 17 - Lược đồ 12 sứ quân
  18. Hình 17 - Lược đồ: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
  19. 2. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước: b. Quá trình thống nhất đất nước: - Đinh Bộ Lĩnh lập căn cứ ở Hoa Lư. - Liên kết với sứ quân Trần Lãm, được nhân dân ủng hộ đã dẹp tan được loạn 12 sứ quân. - 967 đất nước thống nhất.
  20. Em hãy so sánh công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta? ĐÁP ÁN Ngô Quyền: Đặt nền Đinh Bộ Lĩnh: Chấm móng xây dựng chính dứt loạn 12 sứ quân, quyền độc lập. thống nhất quốc gia.
  21. Đền thờ vua Đinh ( Ninh Bình) Tượng đài Đinh Tiên Hoàng Đế
  22. Toàn cảnh Hoa Lư
  23. Câu hỏi, bài tập củng cố Câu 1: Bộ máy nhà nước thời Ngô, ở các địa phương do ai đứng đầu? A. Vua. B. Các quan văn. C. Các quan võ. D.D Các quan thứ sử.
  24. Câu hỏi, bài tập củng cố Câu 2: Sau khi Ngô Xương Văn chết, tình hình đất nước như thế nào ? A. Ổn định. B. Không ổn định. C.C Loạn 12 sứ quân. D. Dương Tam Kha cướp ngôi.
  25. Câu hỏi, bài tập củng cố Câu 3: “Loạn 12 sứ quân” gây ra nguy cơ lớn nhất nào cho đất nước? A. Kinh tế suy sụp. B.B Ngoại xâm đe dọa. C. Nhân dân đói khổ. D. Đất nước bất ổn.
  26. Bài tập: (ghép đáp án đúng) Tình hình chính trị nước ta cuối thời Ngô? Thời gian Sự kiện lịch sử 1. Năm 944 A. Ngô Quyền lên ngôi vua. B Ngô Xương Văn chết, xảy ra "Loạn 12 sứ 2. Năm 950 quân". 3. Năm 965 C. Ngô Xương Văn lật đổ Dương Tam Kha, giành lại ngôi vua. D. Ngô Quyền mất, Dương Tam Kha Tiếm quyền tự xưng là Bình Vương.
  27. Bài tập vận dụng Em hãy viết 1 đoạn văn ngắn từ (5 đến 7 câu) đánh giá về công lao của Đinh Bộ Lĩnh đối với đất nước?
  28. TRÒ CHƠI Ô CHỮ KỲ DIỆU
  29. Ô CHỮ KỲ DIỆU 1 B Ạ C H Đ Ằ N G 1 2 T I Ế T Đ Ộ S Ứ 2 Đ I N H C Ô N G T R Ứ 3 4 B Ô N G L A U 4 5 N H Â N D Â N 5 6 P H O N G C H Â U 6 6.3.4.2.Sau5. Đinh KiềuThuởThứ khi Bộ Công béxưngsử Lĩnh Đinh Hoan vươngHãn dẹp Bộ đượclà NgôChâuLĩnh Thứ 12 Quyền sửlấysứ là quânchâu gì ai?đã làm quyết nhờnào cờ sự? định? ủng bỏ hộ chức của ai? gì1.Ngô của phongQuyền kiếnchiến phương thắng quânBắc? Nam Hán trên sông nào?
  30. Hoạt động tìm tòi, mở rộng *Đối với bài học ở tiết học này: -Học bài, hoàn chỉnh vở bài tập lịch sử - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh *Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Đọc trước bài 9:“Nước Đại Cồ Việt thời Đinh Tiền Lê” - Phần I: Tình hình chính trị - quân sự - Tìm hiểu nội dung bài theo câu hỏi SGK