Bài giảng Lịch sử 7 - Tiết 18, Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa - Phạm Thị Hương
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 7 - Tiết 18, Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa - Phạm Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_7_tiet_18_bai_12_doi_song_kinh_te_van_hoa.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử 7 - Tiết 18, Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa - Phạm Thị Hương
- CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A
- Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ(HS tự học) II. SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA 1. Những thay đổi về mặt xã hội(HS tự học).
- Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ VĂN HÓA 2. Giáo dục và Văn hóa Những sự kiện a. Gi¸o dôc: chứng tỏ sự ra đời - Năm 1070 nhà Lý xây dựng Văn của nền giáo dục Miếu. Đại Việt? - Năm 1075 mở khoa thi đầu tiên. - Năm 1076 mở Quốc tử giám.
- KHU VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM NGÀY NAY
- Cổng Văn Miếu Khổng Tử Đại Thành Môn
- Bia Tiến sĩ Văn Miếu – Quốc Tử Giám – Hà Nội được coi như những pho sử đá về giáo dục nho học Việt Nam. Văn bia ghi lại lịch sử cụ thể của từng khoa thi. Các bài văn bia đều do những danh nhân văn hóa, trí thức lớn của đất nước soạn nên về cơ bản đều là những tác phẩm văn học vô giá. Bia được đặt trên lưng con rùa đá để biểu thị sự trường tồn của tinh hoa dân tộc.
- ▪ Trạng nguyên
- Văn Miếu – Quốc Tử Giám có giá trị về nhiều mặt: lịch sử, văn hóa, kiến trúc và tinh thần hiếu học của người Việt nam được duy trì từ xưa đến nay. Văn miếu – Quốc Tử Giám xứng đáng tiêu biểu cho văn hóa 1000 năm Thăng Long, và đáng quý hơn là truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo trong suốt ngàn năm qua cần được lưu giữ và phát huy.
- Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ VĂN HÓA a. Gi¸o dôc: => Giáo dục thời Lý bắt đầu So sánh giáo dục thời Lý phát triển. với thời Đinh –Tiền Lê?
- Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ VĂN HÓA 2. Giáo dục và Văn hóa Em hãy đọc đoạn trích và quan b. Văn hoá: sát bức tranh sau: Hãy nêu vị trí của đạo Phật ở thời Lý? - Đạo Phật được đề cao và phát triển rộng khắp “Lý Công Uẩn mới lên ngôi đã phát hai vạn quan tiền để thuê thợ xây dựng 8 ngôi chùa ở quê mình, lại phát hàng vạn quan dựng nhiều chùa ở kinh đô, sửa sang chùa quán ở các lộ, cho phép hơn 1000 người ở Thăng Long làm sư”. Tượng Phật A-di-đà (Chùa Phật Tích - Bắc Ninh) (1057)
- Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ VĂN HÓA Ở thời Lý ngoài Phật giáo nhân dân ta còn có hình thức sinh hoạt văn hóa nào?
- Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ VĂN HÓA b. Văn hoá: Em có nhận xét gì về các - Các loại hình sinh hoạt văn loại hình sinh hoạt văn hóa hóa dân gian phong phú dân gian thời Lý?
- Hội Gióng. Đức Thánh Gióng tiêu biểu cho truyền thống chiến đấu chống ngoại xâm của nhân dân ta. Hội Gióng diễn lại tiến trình đánh giặc Ân của Thánh Gióng.
- Ca hát, nhảy múa Tranh đấu vật Đua thuyền Đấu vật Tất cả các loại hình văn hóa dân gian này đến ngày nay vẫn được nhân dân ta giữ gìn, bảo tồn và ngày càng trở nên gần gũi với nhân dân.
- * Kiến trúc: Chùa Một Cột (1049) Tháp Báo Thiên (1057)
- Chùa Một Cột (Chùa Diên Hựu) – Phúc lành dài lâu, được xây năm 1049 thời vua Lý Thái Tông. Theo truyền thuyết, khi vua về già chưa có con trai nên nhà vua thường đến chùa cầu tự. Một đêm,vua mơ thấy Đức Phật Quan Âm hiện lên đài hoa sen ở một hồ nước phía tây thành Thăng Long, tay bế con trai đưa cho nhà vua. Ít lâu sau, hoàng hậu sinh con trai. Nhà vua cho dựng chùa Một Cột có dáng dấp như đã thấy trong giấc mơ để thờ đức Phật Quan Âm.Chùa được đặt trên 1 cột đá cao giống như ngó sen. Bên trên cột là ngôi chùa giống như bông Sen mọc trên mặt nước. Chùa có cấu tạo hình vuông, mỗi bên 3m, mái cong, cột đá có đường kính 1,2m, cao 4m. Gồm 2 trụ đá ghép lại với nhau rất khéo, thoạt nhìn như một khối liền. Tầng trên hoàn toàn bằng gỗ, có một hệ thống mộng giằng chéo từ cột lớn đến sàn, không chỉ tạo thế vững chắc mà còn đem lại nét lượn đẹp như những cánh sen.
- * Điêu khắc: Hình rồng thời Lý Tượng Phật A-di-đà (Chùa Phật Tích - Bắc Ninh) (1057)
- Hình rồng thời Lý ? Quan sát tranh, em thấy rồng thời lý có hình dáng như thế nào? Toàn bộ con rồng có hoa văn uốn lượn theo hình chữ S, tượng trưng cho mây, mưa, sấm, chớp. Thân Rồng uốn hình Sin 12 khúc, đại diện 12 tháng trong năm, biểu trưng cho sự thay đổi thời tiết theo năm, tháng, sự trù phú và phồn vinh của nền nông nghiệp lúa nước. Thân mềm mại, uốn lượn thể hiện sự biến hóa và khả năng thay đổi, dịch chuyển thiên nhiên của con Rồng cai quản thời tiết, mùa màng. Trên lưng có vây nhỏ đều đặn và liền mạch, đầu Rồng có bờm dài, râu cằm, mắt lồi to, có hàm mở rộng có răng nanh ngất lên, có mào ở mũi. Đầu rồng luôn hướng lên đớp lấy viên ngọc -> thể hiện tinh thần tôn trọng các giá trị nhân văn cao quý, theo đuổi sự uyên bác và tinh thần cao thượng.
- Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ VĂN HÓA - Kiến trúc - điêu khắc: Rất phát triển với phong cách nghệ thuật Qua các công trình kiến đa dạng, độc đáo, tinh xảo trúc- điêu khắc trên em có nhận xét gì về trình =>Hình thành nền văn hóa độ và phong cách nghệ riêng của dân tộc-Văn hóa thuật thời Lý? Thăng Long.
- * Củng cố kiến thức Em hãy sắp xếp thứ tự thời gian ra đời các công 1 2 trình kiến trúc - điêu khắc theo các đáp án sau? 4 3 A 2 1 3 4 B 1 2 4 3 C 1 3 2 4 D 4 1 2 3
- 1 2 đúng ! 3 4 C 1 3 2 4 KT
- * Chuẩn bị bài tiếp theo. -Học bài cũ, làm bài tập trong SGK -Chuẩn bị bài mới: + Hoàn cảnh ra đời nhà Trần? + Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần?
- KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO