Bài giảng Lịch sử 8 - Tiết 7: Sự ra đời của chủ nghĩa Mác
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử 8 - Tiết 7: Sự ra đời của chủ nghĩa Mác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_8_tiet_7_su_ra_doi_cua_chu_nghia_mac.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử 8 - Tiết 7: Sự ra đời của chủ nghĩa Mác
- CHUÛ ÑEÀ: PHONG TRAØO COÂNG NHAÂN CUOÁI THEÁ KÆ XVIII – ÑAÀU TK XX (Gồm các tiết 6,7,8,9) TIẾT 7. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC. 1. Mác và Ph Ăng- ghen : (SGK 30)
- Kiểm tra bài cũ 1. Nêu sự khác nhau về hình thức đấu tranh của giai cấp công nhân giai đoạn đầu với những năm 30 – 40 của thế kỷ XIX Giai đoạn đầu Những năm 30 - 40 - Mục đích: Tự phát , bồng - Mục đích: Đấu tranh có tổ bột chức, có mục đích rõ ràng - Mục tiêu: Chưa xác định - Mục tiêu: Đã xác định được kẻ thù, chỉ giải quyết được kẻ thù, không chỉ đòi những yêu cầu trước mắt quyền lợi trước mắt mà còn có mục tiêu về chính trị rõ ràng - Hình thức: còn đơn giản - Hình thức: Phối hợp nhiều hình thức đấu tranh - Trình độ nhận thức: còn - Trình độ nhận thức đã hạn chế phát triển.
- C.Mác (1818-1883) Ph. Ăng-ghen (1820-1895) “Giai cấp vô sản được vũ trang “Giai cấp vô sản không chỉ là nạn nhân bằng lý luận cách mạng sẽ đảm của chủ nghĩa tư bản mà còn là lực đương sứ mệnh lịch sử giải lượng có thể đánh đổ sự thống trị của phóng loài người khỏi ách áp giai cấp tư sản và tự giải phóng khỏi bức bóc lột”. mọi sự xiềng xích”. Nêu điểm giống nhau trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen? Đều thấy được vai trò của giai cấp vô sản là lực lượng giải phóng loài người, giải phóng giai cấp khỏi ách áp bức bóc lột của chủ nghĩa tư bản.
- Tiết 7 SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC 2. “Đồng minh những người cộng sản” và “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” - “Đồng minh những người cộng sản” -> Chính đảng độc lập đầu tiên của giai cấp vô sản quốc tế. - “Tuyên ngôn của Đảng Cộng Cương lĩnh cách mạng sản” (1848) của Đảng? Ai được uỷ nhiệm soạn thảo cương lĩnh?
- Tiết 7 SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC 2. “Đồng minh những người cộng sản” và “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” - “Đồng minh những người cộng sản” . - “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” (1848) + Nội dung cơ bản (SGK) + Ý nghĩa * Là văn kiện quan trọng của chủ nghĩa xã hội học (chủ nghĩa Mác). * Đánh dấu sự ra đời của chủ Trang bìa Tuyên ngôn của Đảng nghĩa Mác. cộng sản, xuất bản lần đầu tiên tại Anh tháng 2-1848
- Tiết 7 SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC 3. Quốc tế thứ nhất * Hoàn cảnh: Giai cấp công nhân đã trưởng thành trong đấu tranh nhận thức rõ hơn về vai trò giai cấp mình và tinh thần đoàn kết quốc tế của công nhân. * Thành lập: 28/9/1864, Hội liên hiệp lao động quốc tế (Quốc tế thứ nhất) (1864-1870) Quanh cảnh buổi lễ thành lập Quốc tế thứ nhất
- 3. Quốc tế thứ nhất * Vai trò của quốc tế thứ 1 -Tiến hành truyền bá học thuyết Vai trò của Quốc tế Mác. thứ nhất đối với Phong trào công - Là trung tâm đoàn kết, thúc đẩy nhân quốc tế? phong trào công nhân quốc tế. * Ý nghiã : - Thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế phát triển.
- 4. Quốc tế thứ hai (1889 – 1914) a. Hoàn cảnh ra đời: - Nhiều Đảng công nhân, Đảng xã hội, nhóm công nhân tiến bộ được thành lập - Đặt ra yêu cầu cần phải thành lập một tổ chức Quốc tế mới của giai cấp vô sản thế giới. b. Hoạt động của quốc tế II: - Thông qua các Đại hội và nghị quyết: (sự cần thiết thành lập chính đảng của giai cấp vô sản ở mỗi nước, đấu tranh giành chính quyền, đòi ngày làm 8 giờ, lấy ngày 1 - 5 làm ngày Quốc tế lao động. c. Vai trò của Ăng-ghen: Linh hồn của quốc tế 2, tiếp nối vai trò của quốc tế 1.
- 4. Quốc tế thứ hai (1889 – 1914) d. Tan rã: - Quốc tế thứ hai đi dần đến chỗ phân hóa và tan rã khi chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.
- 5. Quốc tế cộng sản a. Hoàn cảnh thành lập: - Phong trào công nhân phát triển cần có một tổ chức thống nhất để chỉ đạo. Hoàn cảnh thành lập của Quốc tế - Cách mạng Tháng Mười Nga cộng sản? thắng lợi.
- 5. Quốc tế cộng sản b. Đại hội thành lập. Quốc tế cộng - Tại: Mátxcơva, ngày 2-3-1919 sản được Quốc tế Cộng sản (Quốc tế thứ 3) thành lập ra sao? c. Vai trò của Quốc tế 3. - Là tổ chức cách mạng của giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức. - Tuyên truyền chủ nghĩa cộng sản. d. Quốc tế cộng sản tự giải tán. Năm 1943,do chiến tranh thế giới nổ ra và lan rộng, sự lãnh đạo chung không còn thích hợp nữa.
- Quốc tế cộng sản đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình, truyền bá chủ nghĩa Mác – Lenin, củng cố tình đoàn kết giữa giai cấp công nhân các nước. Quốc tế Cộng sản định ra chiến lược, sách lược đúng cho phong trào cộng sản và công nhân quốc tế cũng như phong trào giải phóng dân tộc các nước thuộc địa.
- Nguyễn Ái Quốc với luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa do Lê nin sự thảo Luận cương đã giúp Nguyễn Ái Quốc nhận thức rõ ràng rằng, muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác ngoài con đường cách mạng vô sản: “Luận cương của Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo: “Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta”. Vì vậy, Nguyễn Ái Quốc hoàn toàn tin tưởng V.I.Lênin và Quốc tế Cộng sản.
- LUYỆN TẬP: 1. Ai là “linh hồn của Quốc tế thứ nhất”? O.Crôm-oen M.Rô-be-xpi-e C.Mác Ph. Ăng-ghen (1599-1658) (1758-1794) (1818-1883) (1820-1895) 2. Sự kiện nào đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa Mác? A. Tuyên ngôn độc lập của Mỹ được công bố (1776) B. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp được thông qua (1789) C. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản được công bố (1848) D. Quốc tế thứ nhất thành lập (1864)
- LUYỆN TẬP: 3. Chính đảng độc lập đầu tiên của giai cấp vô sản quốc tế? A. Đồng minh những người chính nghĩa. B. Đồng minh những người cộng sản. C. “Phong trào hiến chương” D. Quốc tế thứ nhất thành lập (1864) 4. Công lao của Mác? A. tham gia thành lập Đồng minh những người cộng sản. B. tham gia soạn thảo Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, tạo ra vũ khí lý luận cách mạng của giai cấp công nhân- Chủ nghĩa Mác. C. Tham gia thành lập, lãnh đạo Quốc tế thứ nhất D. Tất cả A, B, C đều đúng.
- Giao nhiệm vụ học tập. 1. Học bài 2. Chuẩn bị tiết 8 – Mục II - Bài 7 Phong trào công nhân quốc tế cuối TK XIX- đầu TK XX