Bài giảng Lịch Sử Khối 11 - Bài 13: Nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

pptx 40 trang Hải Hòa 11/03/2024 270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch Sử Khối 11 - Bài 13: Nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_khoi_11_bai_13_nuoc_my_giua_hai_cuoc_chien.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử Khối 11 - Bài 13: Nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. Sự kiện nào đã mở ra thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức vào những năm 1929-1933? A. Hít-le trở thành Thủ tướng và thành lập chính phủ mới. B. Hin-đen-bua bị Hít-le lật đổ và thành lập chính phủ mới. C. Hin-đen-bua từ chức, trao toàn bộ quyền hành cho Hít-le. D. Hít-le trở thành tổng thống và ban bố lệnh tổng động viên.
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2. Ngành công nghiệp nào được ưu tiên hàng đầu trong kinh tế của chính quyền phát xít Đức? A. Công nghiệp quân sự. B. Công nghiệp chế biến. C. Công nghiệp năng lượng. D. Công nghiệp may mặc.
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 3. Tổ chức nào ở Đức tích cực đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít? A. Đảng Quốc gia xã hội Đức. B. Dân chủ Thiên chúa giáo. C. Đảng Xã hội dân chủ. D. Đảng Cộng sản Đức.
  4. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 4: Chính sách đối ngoại của chính quyền Hít-le (1933 -1939) là A. tăng cường phát triển kinh tế đối ngoại của Đức. B. tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh. C. củng cố vị thế quốc tế của nước Đức ở châu Âu. D. khẳng định vai trò của Đức trong Hội Quốc liên.
  5. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 5. Năm 1938, Đức trở thành “một trại lính khổng lồ” điều đó chứng tỏ A. Đức đã có lực lượng quân đội hùng mạnh nhất thế giới. B. Đức hoàn thành quốc phòng hoá toàn bộ đất nước. C. Đức đã sẵn sàng cho cuộc chiến tranh thế giới. D. lực lượng quân đội Đức đã thao túng toàn bộ châu Âu.
  6. Đây là ai? Oa-sin-tơn (1732- 1799) là vị tổng thống đầu tiên của nước Mĩ. Nguồn: Historic figures, BBC (truy cập ngày 10/11/2018)
  7. Tượng nữ thần tự do. Toàn cảnh Nhà Trắng của Mỹ.
  8. BÀI 13. NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) Lược đồ nước Mỹ.
  9. BÀI 13. NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) I. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929 (ĐỌC THÊM) Sự phồn vinh của kinh tế Mĩ ( 1918 – 1929) Tài 60% 48% chính Dự Công Chủ nợ Trữ nghiệp Thế Vàng TG giới TG Nhà ở của người lao động Mĩ trong những năm 20 của TK XX.
  10. BÀI 13. NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) Giàu có >< Nghèo đói
  11. BÀI 13. NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) I. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế NĂM 1918-1929 (1929-1933). II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939. 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933). HERBERT CLARK HOOVER
  12. BÀI 13. NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) I. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế NĂM 1918-1929 (1929-1933). II. NƯỚC MĨ TRONG - Cuối tháng 10/1929: cuộc khủng NHỮNG NĂM 1929-1939. hoảng bất ngờ nổ ra. 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933). Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Mĩ nổ ra khi nào? Lĩnh vực đầu tiên là gì?
  13. Ngày thứ 3 đen tối trong lịch sử nước Mỹ.
  14. Các cổ phiếu trở thành đống giấy lộn.
  15. Tỉ đô la(USD) Biểu đồ thu nhập quốc dân của Mĩ(1929-1933) 100 90 87tỉ 80 70 60 55tỉ 50 40tỉ 40 38 tỉ 30 20 10 0 1929 1931 1933
  16. BÀI 13. NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) I. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế NĂM 1918-1929. (1929-1933). II. NƯỚC MĨ TRONG - Cuối tháng 10/1929: cuộc khủng hoảng NHỮNG NĂM 1929-1939. bất ngờ nổ ra. 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế - Bắt đầu từ lĩnh vực tài chính - ngân hàng (1929-1933). -> công nghiệp, nông nghiệp và thương nghiệp. Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Mĩ là gì?
  17. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đã tác động đến nền kinh tế của Mĩ như thế nào?
  18. BÀI 13. NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) I. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929. 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933). II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939. - Cuối 10/1929: khủng hoảng kinh tế nổ ra 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế - Bắt đầu trong lĩnh vực tài chính ngân (1929-1933). hàng -> công nghiệp, nông nghiệp và thương nghiệp. - Hậu quả: + Chấm dứt thời kì hoàng kim và tàn phá nghiêm trọng nền kinh tế (1932, sản xuất công nghiệp chỉ còn 53,8% so với 1929; 75% dân trại bị phá sản ) + Hàng chục triệu người thất nghiệp.
  19. Triệu % 28 người 12 26 24,9% 11 24 10 22 20 9 Biểu 18 đồ về 8 tỉ lệ 16 7 5,2% thất 1 14 nghiệ 9 6 3 p ở Mĩ 12 (1920 – 5 3 1933) 10 4 8 3 1 9 6 2 1 9 1 4 1 9 4 2 0 1 9 2 2 1 9 2 0
  20. Dòng người chờ phát bánh mì ở New York 22
  21. BÀI 13. NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) I. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929. 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933). II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939. - Cuối 10/1929: khủng hoảng kinh tế nổ ra. 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế -Bắt đầu trong lĩnh vực tài chính ngân (1929-1933). hàng -> công nghiệp, nông nghiệp và thương nghiệp. - Hậu quả: + Chấm dứt thời kì hoàng kim và tàn phá nghiêm trọng nền kinh tế ( ) + Hàng chục triệu người thất nghiệp. Cùng với những hậu quả về kinh tế, cuộc khủng hoảng đã gây nên những hậu quả gì đối với xã hội Mĩ?
  22. BÀI 13. NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) -Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lan rộng trên 24 khắp nướcCông Mĩ. nhân thất nghiệp đi tìm việc làm.
  23. BÀI 13. NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) I. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929. 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933). II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939. - Cuối 10/1929: khủng hoảng kinh tế nổ ra 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế -Bắt đầu trong lĩnh vực tài chính ngân (1929-1933). hàng -> công nghiệp, nông nghiệp và thương nghiệp. - Hậu quả: + Chấm dứt thời kì hoàng kim và tàn phá Qua những hậu nghiêm trọng nền kinh tế ( ) quả mà cuộc + Hàng chục triệu người thất nghiệp. khủng hoảng gây => Mâu thuẫn xã hội gay gắt => phong ra cho nước Mĩ, trào đấu tranh của nhân dân lan rộng. em có nhận xét gì về cuộc khủng hoảng này?
  24. Qua những hậu quả mà cuộc khủng hoảng gây ra cho nước Mĩ, em có nhận xét gì về cuộc khủng hoảng này? Bìa của cuốn sách “Ác mộng đại khủng hoảng 1929”
  25. BÀI 13. NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) I. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG 2. “Chính sách mới” của Tổng NĂM 1918-1929. thống Mĩ Ph. Rudơven II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939. 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) 2. “Chính sách mới” của Tổng thống Mĩ Ph. Rudơven
  26. Roosevelt (1882-1945) Tổng thống Mĩ thứ 32
  27. BÀI 13. NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) I. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG 2. “Chính sách mới” của Tổng NĂM 1918-1929. thống Mĩ Ph. Rudơven II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939. - Tổng thống Mĩ Ph. Rudơven đề ra “Chính sách mới”: hệ thống các chính 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế sách, biện pháp về kinh tế - tài chính, (1929-1933) chính trị - xã hội. 2. “Chính sách mới” của Tổng thống Mĩ Ph. Rudơven - Nội dung: Thông quá các đạo luật về ngân hàng, phục hưng công nghiệp, điều Hãy cho biết chỉnh nông nghiệp nội dung của chính sác mới là gì?
  28. BÀI 13. NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) Tổng thống Rudơven kí các đạo Tổng thống Rudơven công bố Chính luật 1933. sách mới qua đài phát thanh
  29. BÀI 13. NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) I. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG 2. “Chính sách mới” của Tổng NĂM 1918-1929. thống Mĩ Ph. Rudơven II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939. 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) 2. “Chính sách mới” của Qua nội dung chính sách mới Tổng thống Mĩ Ph. Rudơven của tổng thống Rudơven, hãy cho biết bản chất của chính sách mới là gì? Và tác dụng THẢO LUẬN của chính sách mới? NHÓM 2 PHÚT
  30. Người khổng lồ tượng trưng cho nhà nước, hai tay nắm tất cả các ngành, các đầu mối, các mạch máu kinh tế, nhằm khôi phục kinh tế, ổn định chính trị xã hội.
  31. BÀI 13. NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) I. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG 2. “Chính sách mới” của Tổng NĂM 1918-1929. thống Mĩ Ph. Rudơven II. NƯỚC MĨ TRONG - Tổng thống Mĩ Ph. Rudơven đề ra NHỮNG NĂM 1929-1939. “Chính sách mới”: hệ thống các chính sách, biện pháp về kinh tế - tài chính, 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế chính trị - xã hội (1929-1933) - Nội dung: các đạo luật về ngân hàng, 2. “Chính sách mới” của phục hưng công nghiệp, điều chỉnh Tổng thống Mĩ Ph. Rudơven nông nghiệp =>dựa trên sự can thiệp tích cực của Nhà nước - Tác dụng:
  32. Tỉ đôla (USD) Biểu đồ thu nhập quốc dân của Mĩ (1929-1941) 100 98 tỉ 90 87 tỉ 80 72 tỉ 70 62 tỉ 68 tỉ 60 58 tỉ 50 40 38 tỉ 30 20 10 0 1929 1931 1933 1935 1937 1939 1941
  33. Triệu % 28 người 12 14,3% 26 24,9% 11 24 1,9% 10 22 20 9 Biểu 18 đồ về 8 tỉ lệ 16 7 thất 1 14 nghiệ 9 6 3 p ở Mĩ 12 (1920 – 5 3 1 1943) 9 10 4 3 7 8 3 6 2 1 9 1 1 9 4 9 2 1 2 2 1 9 2 0
  34. BÀI 13. NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) I. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG 2. “Chính sách mới” của Tổng NĂM 1918-1929. thống Mĩ Ph. Rudơven II. NƯỚC MĨ TRONG - Tổng thống Mĩ Ph. Rudơven đề ra NHỮNG NĂM 1929-1939. “Chính sách mới 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế - Nội dung: các đạo luật về ngân hàng, (1929-1933) phục hưng công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp 2. “Chính sách mới” của Tổng thống Mĩ Ph. Rudơven - Tác dụng: + Khôi phục sản xuất, giải quyết nạn thất nghiệp, tạo thêm việc làm, xoa dịu mâu thuẫn xã hội. + Duy trì chế độ dân chủ tư sản ở Mĩ.
  35. BÀI 13. NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) I. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG 2. “Chính sách mới” của Tổng NĂM 1918-1929. thống Mĩ Ph. Rudơven - Tổng thống Mĩ Ph. Rudơven đề ra II. NƯỚC MĨ TRONG “Chính sách mới NHỮNG NĂM 1929-1939. - Nội dung: 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế - Tác dụng: (1929-1933) - Đối ngoại: 2. “Chính sách mới” của Tổng thống Mĩ Ph. Rudơven + Thực hiện “Chính sách láng giềng thân thiện” với các nước Mĩ Latinh. Chính sách đối + 11/1933: thiết lập quan hệ ngoại giao với ngoại của tổng Liên Xô. thống Rudơven + Trước nguy cơ của CN phát xít và chiến đối với: Khu vực tranh thế giới: trung lập, thực tế góp phần Mỹ latinh, Liên khuyến khích chính sách hiếu chiến xâm Xô, nguy cơ lược của CN phát xít. chiến tranh thế giới?
  36. BÀI 13. NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) Khủng hoảng kinh tế. 1918 1929 1933 1939 Kinh tế tăng Chính phủ thực trưởng nhanh. hiện chính sách mới để khôi phục và phát triển kinh tế.
  37. Từ khóa (4 chữ cái): Đặc điểm của cuộc khủng hoảng kinhVui tế mà 1929 họ –c 1933? L A N G G I Ê N G T H A N T H I Ê N T HH A T N G H I Ê P P H U C H ƯƯ N G C Ô N G N G H I E P G I AA U M A N H N H A T Hàng ngang 1 (18 chữ cái): Chính sách đối ngoại của Mĩ đối với các nước Mĩ Latinh. Hàng ngang 2 (10 chữ cái): Một trong những hậu quả của cuộc khủng hoảng 1929 – 1933 ở Mĩ? Hàng ngang 3 (18 chữ cái): Đây là đạo luật quan trọng nhất của “Chính sách mới”. Hàng ngang 4 (12 chữ cái): Cụm từ dùng để chỉ sự phát triển của kinh tế Mĩ trong những năm 20 ( XX) trong thế giới tư bản.
  38. CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ VÀ CÁC EM!