Bài giảng Lịch sử khối 7 - Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428-1527)

ppt 20 trang thuongnguyen 8400
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử khối 7 - Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428-1527)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_khoi_7_bai_20_nuoc_dai_viet_thoi_le_so_142.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử khối 7 - Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428-1527)

  1. Bài 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
  2. Thời Lê Sơ trị vì đất nước ta trong vịng 100 năm( 1428-1527), trải qua 10 đời vua bao gồm: -Lê Thái Tổ (1428-1433) -Lê Thái Tơng (1434-1442) -Lê Nhân Tơng (1443-1459) - Lê Tương Dực ( 1510-1516) -Lê Thánh Tơng (1460-1497) -Lê Hiến Tơng (1497-1504) - Lê Túc Tơng ( 1504 - Lê Uy Mục ( 1505-1509) - Lê Tương Dực ( 1510-1516) - Lê Chiêu Tơng ( 1516-1522) - Lê Cung Hồng ( 1522-1527)
  3. I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT 1. Tổ chức bộ máy chính quyền -Lê Lợi lên ngơi Hồng đế, đặt tên nước là Đại Việt -> Thời kì Lê Sơ - Tổ chức bộ máy chính quyền: *Trung ương +Đứng đầu nhà nước là vua, nắm mọi quyền. +Giúp việc cho vua cĩ quan đại thần. ở Triều đình cĩ 6 bộ. . + Ngồi ra cĩ cơ quan chuyên trách. + Hàm Lâm Viện . + Quốc sử Viện . + Ngự sử đài . *Địa phương: + Chia cả nước thành 13 đạo Thừa Tuyên. + Mỗi đạo cĩ 3 ti phụ trách 3 mặt. + Dưới đạo cĩ phủ, châu, huyện, xã.
  4. Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê (Lê Thánh Tông) Vua Trung ương Lại Hộ Lễ Binh Hình Công Địa phương Vua trực tiếp chỉ huy 6 bộ 13 đạo Đô ti Hiến ti Thừa ti Hàn lâm Quốc sử Ngự sử Phủ viện viện đài Huyện (châu) Các cơ quan giúp bộ Xã
  5. I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT 1. Tổ chức bộ máy chính quyền 2.Tổ chức quân đội: -Lê Lợi lên ngơi Hồng đế, đặt tên nước - Thực hiện chính sách “ ngụ binh ư là Đại Việt -> Thời kì Lê Sơ nơng”. - Tổ chức bộ máy chính quyền: - Quân đội gồm 2 bộ phận: *Trung ương + Quân triều đình. +Đứng đầu nhà nước là vua, nắm mọi + Quân địa phương quyền. +Giúp việc cho vua cĩ quan đại thần. 3.Pháp luật ở Triều đình cĩ 6 bộ. - Ban hành quốc triều hình luật . Hồng Đức>. + Ngồi ra cĩ cơ quan chuyên trách. - Nội dung: + Hàm Lâm Viện . + Bảo vệ vua- Hồng Thành. + Quốc sử Viện . + Bảo vệ giai cấp thống trị + Ngự sử đài . + Bảo vệ phụ nữ. *Địa phương: + Khuyến khích sản xuất, phát triển kinh + Chia cả nước thành 13 đạo Thừa tế Tuyên. + Mỗi đạo cĩ 3 ti phụ trách 3 mặt. + Dưới đạo cĩ phủ, châu, huyện, xã. -> Đây là nhà nước tập quyền chuyên chế hồn chỉnh nhất thời phong kiến Việt Nam.
  6. II.TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI 1.Kinh tế: a.Nơng nghiệp: - Giải quyết vấn đề ruộng đất, khai hoang cho binh lính về quê sản xuất. - Đặt 1 số chức quan chuyên trách. -Ban hành chính sách quân điền, Chia ruộng đất cơng làng xã. - Cấm giết trâu, bị. - Đắp đê ngăn mặn. b) Cơng nghiệp, thương nghiệp. - Các ngành nghề thủ cơng truyền thống ngày càng phát triển-> làng thủ cơng. - Các xưởng thủ cơng nhà nước quản lí sản xuất đồ dùng vua, quan. - Ngành khai mỏ được đẩy mạnh. - Mở chợ nhiều nơi, buơn bán với nước ngồi.
  7. Đĩa hoa lam lớn vẽ rồng và mây Bát Tràng Bình, lọ men trắng Bát Tràng thời Lê sơ Gốm Bát Tràng đang được đem phơi Gốm Bát Tràng đang được tạo hình
  8. Đồ sứ hoa lam rồng, phượng Bát Tràng Lị rèn thủ cơng ở Vân Chàng Chuơng đồng Đại Bái Lư hương đồng Đại Bái
  9. Các làng thủ cơng chuyên nghiệp nổi tiếng bấy giờ cĩ làng Hợp Lễ, Chu Đậu (Hải Dương) ,Bát Tràng(Hà Nội) làm đồ gốm, làng Đại Bái (Bắc Ninh) đúc đồng;làng Vân Chàng (Nam Định) rèn sắt v.v Các phường thủ cơng ở kinh thành Thăng Long như phường Nghi Tàm dệt vải nhỏ và lụa, phường Yên Thái làm giấy, phường Hàng Đào nhuộm điều v.v Các xưởng thủ cơng do nhà nước quản lí, gọi là Cục bách tác, sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đĩng thuyền, đúc tiền đồng ; các nghề khai mỏ đồng, sắt vàng được đẩy mạnh.
  10. Nhà vua khuyến khích lập chợ mới, họp chợ, ban hành những điều lệ cụ thể quy định việc thành lập chợ và họp chợ . “Trong dân gian, hễ cĩ dân là cĩ chợ để lưu thơng hàng hố, mở đường giao dịch cho dân.Các xã chưa cĩ chợ cĩ thể lập thêm chợ mới. Những ngày họp chợ mới khơng được trùng với ngày+Trong họp chợ nước: cũ hay Chợ trước phát ngày triển họp chợ của chợ cũ để tránh tình trạng giành tranh khách hàng của nhau”. (Điều lệ họp chợ-Đại Việt sử kí tồn thư)
  11. Bài 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ(1428-1527) II.TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI 2.Xã hội: Sơ đồ các giai cấp, tầng lớp xã hội thời Lê Sơ XÃ HỘI Giai cấp Tầng lớp Thợ Địa chủ Nơng Thương Nơ thủ Phong kiến dân nhân tì cơng Địa Vua Quan chủ Xã hội thờiHãyEm biết Lêso sánhsơ gì cĩvề với quyềnnhững các giailợi giai và cấp, cấp,địa vị tầng lớp nào? củatầng các lớp giai ở cấp, thời tầng Trần? lớp đĩ ?
  12. Bài 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ(1428-1527) III.TÌNH HÌNH VĂN HĨA, GIÁO DỤC 1.Tình hình giáo dục và khoa cử - Dựng lại trường Quốc tử giám, mở trường học nhiều nơi. - Nho giáo được dùng trong học tập và thi cử - Giáo dục, thi cử, quy củ, chặt chẽ, thơng qua 3 kì thi: Hương, Hội, Đình.
  13. Dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long
  14. “Thái Tơng, năm Thiệu bình thứ nhất (1434) định phép thi chọn kẻ sĩ. Chiếu nĩi rằng: muốn cĩ nhân tài, trước hết phải chọn người cĩ học, phép chọn người cĩ học thì thi cử là đầu. Nước ta từ khi trải qua binh lửa nhân tài ít như lá mùa thu, tuấn sĩ thưa như sao buổi sớm. Nay định lại khoa thi, hẹn tới năm Thiệu Bình thứ năm (1438) thì thi Hương ở các đạo, đến năm thứ sáu thì thi Hội ở kinh đơ Thăng Long. Từ đĩ về sau cứ 3 năm mở một khoa thi. Phép thi trường nhất thi một bài kinh nghĩa, tứ thư nghĩa-trường nhì thi chiếu, chế, biểu-trường ba thi thơ phú-trường bốn thi văn sách. Ai đỗ đều cho là tiến sĩ ” (Lịch triều hiến chương loại chí)
  15. Thi cử thời phong kiến
  16. Bài 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ(1428-1527) III.TÌNH HÌNH VĂN HĨA, GIÁO DỤC 1.Tình hình giáo dục và khoa cử - Dựng lại trường Quốc tử giám, mở trường học nhiều nơi. - Nho giáo được dùng trong học tập và thi cử - Giáo dục, thi cử được tổ chức quy củ, chặt chẽ, thơng qua 3 kì thi: Hương, Hội, Đình2.Văn. hố, khoa học, nghệ thuật a.Văn học. - Văn học chữ Hán tiếp tục phát triển, chữ Nơm được coi trọng. - Tác phẩm tiêu biểu: Đại cáo bình Ngơ” của Nguyễn Trãi - Văn học cĩ nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc và khí phách anh hùng
  17. Văn học chữ Hán Văn học chữ Nơm + Quân trung từ mệnh tập + Quốc âm thi tập + Bình Ngơ đại cáo +Hồng Đức quốc âm thi + Quỳnh uyển cửu ca tập + Ức Trai thi tập + Thập giới cơ hồn quốc + Lam Sơn lương thuỷ ngữ văn phú + Lã Đường thi tập
  18. Bài 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ(1428-1527) III.TÌNH HÌNH VĂN HĨA, GIÁO DỤC -Sử học: Đại Việt kí tồn thư 1.Tình hình giáo dục và khoa cử -Địa lí: Dư địa chí - Dựng lại trường Quốc tử giám, mở -Y học: Bản thảo thực vật tốt yếu. trường học nhiều nơi. -Tốn học: Đại thành tốn pháp - Nho giáo được dùng trong học tập và => Phong phú, đa dạng. thi cử c.Nghệ thuật - Giáo dục, thi cử, được tổ chức quy củ, - Sân khấu: Ca múa, nhạc chèo, tuồng được chặt chẽ, thơng qua 3 kì thi: Hương, Hội, phục hồi. Đình. - Điêu khắc: Kĩ thuật điêu luyện, phong 2.Văn hố, khoa học, nghệ thuật cách đồ sộ a.Văn học. => Đây là triều đại phong kiến thịnh trị - Văn học chữ Hán tiếp tục phát triển, chữ Nơm nhất, cĩ cơng XD của nhân dân, cĩ cách trị được coi trọng. nước đúng đắn, thể hiện sự đĩng gĩp của - Tác phẩm tiêu biểu: Đại cáo bình Ngơ” của nhiều nhân vật tài năng. Nguyễn Trãi - Văn học cĩ nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc và khí phách anh hùng b.Khoa học:
  19. Rồng thời Lê