Bài giảng Lịch sử khối 7 - Tiết 29, Bài 15: Sự phát triển kinh tế văn hóa thời Trần (Tiếp theo)

ppt 40 trang thuongnguyen 7280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử khối 7 - Tiết 29, Bài 15: Sự phát triển kinh tế văn hóa thời Trần (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_khoi_7_tiet_29_bai_15_su_phat_trien_kinh_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử khối 7 - Tiết 29, Bài 15: Sự phát triển kinh tế văn hóa thời Trần (Tiếp theo)

  1. Môn: Lịch sử - Lớp 7 GV thực hiện:
  2. 4. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc
  3. CA HÁTNhững hình ảnh trên nói về điều gì?NHẢY MÚA MÚA RỐI ĐUA THUYỀN
  4. Bài 15. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VĂN HÓA THỜI TRẦN (tt) Tiết 29. II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ 1. Đời sống văn hóa - Tín ngưỡng cổ truyền được duy trì và Kể tên một vài tín ngưỡng trong có phần phát triển hơn: nhân dân? + Thờ tổ tiên. + Thờ anh hùng.
  5. Thờ cúng tổ tiên
  6. ĐỀN THỜ CÁC VUA TRẦN (NAM ĐỊNH)
  7. Bài 15. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VĂN HÓA THỜI TRẦN (tt) Tiết 29. II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ 1. Đời sống văn hóa ĐạoNêu phậtnhững thời dẫn Trần -Đạo phật vẫn phát triển nhưng chứngso với chứng thời Lýtỏ đạonhư không bằng thời Lý. Phật thếphát nào? triển?
  8. • Để ghi nhớ công ơn của vị vua Phật Việt Nam, Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh đã quyết định cho Tỉnh hội Phật giáo Quảng Ninh dựng tượng đồng Phật hoàng Trần Nhân Tông. Theo thiết kế, thân tượng cao 9,9 mét, nặng 100 tấn với kinh phí gần 80 tỉ đồng. Ngày 16/12/2009 (1/11 âm lịch) khởi công công trình này nhân Đại lễ kỷ niệm lần thứ 701 năm Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết bàn (3/11/1308). Tượng được dựng tại khu vực tượng đá An Kỳ Sinh lên chùa Đồng, khu di tích Yên Tử. Phối cảnh tổng thể khu vực đặt tượng đồng Phật hoàng Trần Nhân Tông
  9. Bài 15. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VĂN HÓA THỜI TRẦN (tt) Tiết 29. II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ 1. Đời sống văn hóa TrongSinhSo với nhânhoạt đạo văndân Phật hóacó Nhonhữngdưới giáothời hình Trầncó thức vị thể trí sinh hoạt văn hóa - Đa dạng phong phú, phổ biến và phát hiệnnhư như thế thế nào? nào? . nào? triển
  10. CA HÁT NHẢY MÚA MÚA RỐI ĐUA THUYỀN
  11. Bài 15 SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VĂN HÓA THỜI TRẦN (tt) Tiết 29. II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ 1. Đời sống văn hóa - Lễ hội, các trò chơi dân gian như đẩy Ở quê em có những gậy, kéo co, đi cà kheo hình thức sinh hoạt . văn hóa nào, có những trò chơi dân gian nào?
  12. Bài 15. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VĂN HÓA THỜI TRẦN (tt) Tiết 29. II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ 1. Đời sống văn hóa - Tín ngưỡng được duy trì và phát triển hơn trước - Đạo phật vẫn phát triển. . - Nho giáo ngày càng phát triển, địa vị ngày càng cao và được trọng dụng. - Các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian vẫn duy trì và phát triển
  13. Bài 15 SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VĂN HÓA THỜI TRẦN (t2) Tiết 29. II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ 2. Văn học Thảo luận nhóm(4p) . ?Thời Trần có những nền văn học nào? ? Nội dung của các tác phẩm văn học thời kì này? ?Em hãy kể tên 1 số tác phẩm mà em biết?
  14. Nền văn học Nội dung Tác phẩm Chữ Hán - Phong phú, đậm - Hịch tướng sĩ Chữ Nôm đà bản sắc dân (Trần Quốc Tuấn) tộc. - Phú Sông Bạch - Chứa đựng sâu Đằng (Trương Hán sắc lòng yêu nước Siêu) - Tự hào dân tộc. - Phò Giá Về Kinh (Trần Quang Khải)
  15. CHỮ HÁN CHỮ NÔM
  16. Bài 15 SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VĂN HÓA THỜI TRẦN (tt) Tiết 29. II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ 2. Văn học - Văn học: chữ Hán và chữ Nôm - Nội dung: Phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc, chứa đựng sâu sắc lòng . yêu nước, tự hào dân tộc. -Một số tác phẩm: + Hịch tướng sĩ(Trần Quốc Tuấn), + Phú Sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu) =>Nền văn học phát triển mạnh
  17. Trương Hán Siêu, tác giả bài Phú sông Bạch Đằng nổi tiếng là một nhân vật lớn thời Trần. Bạch Đằng Giang phú là áng văn tràn đầy lòng yêu nước, tráng chí chất ngất, cùng tinh thần tự hào dân tộc và hàm chứa một triết lý lịch sử sâu sắc khi nhìn nhận nguyên nhân thành công của dân tộc trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước.
  18. Tại sao nền văn học thời Trần phát triển mạnh và mang đậm lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc?
  19. Bài 15. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VĂN HÓA THỜI TRẦN (tt) Tiết 29. II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ 3. Giáo dục và khoa học kĩ thuật *Giáo dục: TrìnhQuốc bày sử việnvài nét có vềnhiệm tình vụhình gì? giáo Ai - Giáo dục: dục đứngthời Trần? đầu? Em + Quốc tử giám được mở rộng nhiều nơi có nhận xét gì về tình hình đó? + Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều.
  20. Tiết 29 SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VĂN HÓA THỜI TRẦN (tt) II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ 3. Giáo dục và khoa học kĩ thuật EmTrình hãy bày nhận vài xét nét gì * Giáo dục: vềvề khoatình hình học –phátkĩ *Khoa học - kĩ thuật: triểnthuật khoa thời học Trần? – kĩ thuật thời Trần? - Phát triển mạnh trên nhiều lĩnh vực và có nhiều đóng góp cho nền văn hóa dân tộc. Tạo bước phát triển cao cho nền văn minh Đại Việt
  21. QUỐC TỬ GIÁM
  22. - “ Năm 1246, nhà Trần định lệ thi thái học sinh (tiến sĩ) 7 năm một lần thi. - Năm 1247, quy định chọn Tam khôi (Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa) trong kì thi Đình. - “ Phép thi thời Trần 7 năm một khoa, đặt ra tam khôi, điều lệ mỗi ngày một nghiêm ngặt, ân điển mỗi ngày một long trọng, công danh do đó mà ra, nhân tài đầy rẫy, so với thời Lý thì thịnh hơn nhiều”. (Khoa mục chí- trong Lịch triều Hiến chương loại chí)
  23. Tuệ Tĩnh - ông tổ của ngành thuốc Nam Tuệ Tĩnh là danh y Việt Nam đã mở đường cho sự nghiên cứu thuốc nam, xây dựng nền móng cho Y học dân tộc của nước nhà. Ông đã tổng hợp và để lại những bài thuốc kinh nghiệm quý báu cho khá nhiều bệnh tật. Ðó là một tài liệu có giá trị lớn cho sự thừa kế và phát huy vốn có y dược của nhân dân ta, có sự cống hiến rất lớn của ông.
  24. Súng thần công
  25. Bài 15 SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VĂN HÓA THỜI TRẦN (tt) Tiết 29. II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ 3. Giáo dục và khoa học kĩ thuật - Giáo dục: + Quốc Tử Giám được mở rộng + Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều. - Sử học: Năm 1272 “Đại Việt sử kí” của Lê Văn Hưu ra đời. -Y học có Tuệ Tĩnh - Khoa học: Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ công chế tạo được súng thần công và đóng được thuyền lớn
  26. Tiết 29 SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VĂN HÓA THỜI TRẦN (t2) II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ 4. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc Quan sát hình 37, 38 kết hợp kiến thức trong sách giáo khoa ?Thời Trần có những công trình kiến trúc nào? Giới thiệu những nét độc đáo của nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc đó?
  27. Bài 15 SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VĂN HÓA THỜI TRẦN (tt) Tiết 29. II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ 4. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc - Tháp phổ Minh(Nam Đinh), thành Tây Đô(Thanh Hóa)
  28. Thành Tây Đô
  29. Những di sản văn hóa, di tích lịch sử đó có ý nghĩa như thế nào cho dân tộc ta ?
  30. + Giúp ta hiểu rõ cội nguồn của dân tộc. + Hiểu được bản sắc văn hóa của dân tộc ta + Giá trị kinh tế-văn hoá: Đem lại nguồn thu nhập cho đất nước, thông qua du lịch thiết lập mối quan hệ quốc tế trong thời đại hội nhập cùng phát triển.
  31. Vậy chúng ta cần phải làm gì với những di sản đó? - Bảo vệ tài sản văn hóa quý giá đó của dân tộc - Phát huy, giữ gìn nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc -Đề cao trách nhiệm bảo tồn nền văn hóa dân tộc
  32. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu 1. Tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân: A. Phật Giáo B. B. Nho giáo C. Thiên chúa giáo D. Thờ cúng tổ tiên và các anh hùng dân tộc
  33. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu 2. Tác giả bộ Đại Việt sử kí: A. Lê Quát B. Ngô Sĩ Liên C. Lê Văn Hưu D. D. Trần Quốc Tuấn
  34. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu 3. Công trình kiến trúc tiêu biểu thời Trần: A. Tượng A – di – đà (Bắc Ninh). B. Chùa Một Cột (Hà Nội) C. Tháp Phổ Minh (Nam Định) D. Thành Cổ Loa (Hà Nội)
  35. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu 4. Người thầy thuốc nổi tiếng ở thời Trần: A. Tuệ Tĩnh B. B. Lê Hữu Trác C. Đặng Lộ D. Chu Văn An
  36. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu 5. Tác giả của bài Hịch tướng sĩ: A. Trương Hán Siêu. B. Trần Quốc Tuấn C. Trần Quang Khải. D. Chu Văn An
  37. TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Học các câu hỏi 1,2 sgk/73. Sưu tầm tranh ảnh nói về nền văn hóa thời Trần. - Tìm đọc các tác phẩm văn học: Hịch tướng sĩ, Phú sông Bạch Đằng - Đọc trước bài mới bài 16. Sự suy sụp của Nhà Trần cuối thế kỉ XIV.